Câu hỏi: Thao tác logic đi từ tiền đề là 1 phán đoán dạng A, E, I, O để rút ra kết luận cũng là 1 phán đoán dạng trên cùng lượng cùng chủ từ, nhưng khác chất và có vị từ là khái niệm mâu thuẫn với khái niệm đóng vai trò vị từ của tiền đề được gọi là gì?

114 Lượt xem
30/08/2021
3.1 8 Đánh giá

A. Diễn dịch trực tiếp.

B. Phép đổi chất.

C. Phép đổi chỗ.

D. Suy luận theo hình vuông logic.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Từ phán đoán “Một số sinh viên học giỏi logic học”, bằng phép đổi chất kết luận được rút ra là gì?

A. Số sinh viên còn lại học không giỏi logic học.

B. Một số người học giỏi logic học là sinh viên.

C. Không phải mọi sinh viên đều không phải là người không học giỏi logic.

D. Không thực hiện phép đổi chất được.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Nếu phán đoán P ↔ Q đúng thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng?

A. P, Q là điều kiện cần và đủ của nhau.

B. P là điều kiện đủ của Q.

C. P là điều kiện cần của Q.

D. Q là điều kiện cần của P.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Tìm phán đoán tương đương logic với: ~a → b.

A. ~b → ~a.

B. a → ~b.

C. ~a → ~b.

D. ~b → a.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Các yếu tố logic của suy luận là gì?

A. Đại tiền đề, tiểu tiền đề và kết luận.

B. Tiền từ, hậu từ và liên từ logic.

C. Chủ từ, vị từ, hệ từ và lượng từ.

D. Tiền đề, kết luận và cơ sở logic.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Thao tác logic đi từ 1 tiền đề để rút ra 1 kết luận được gọi là gì?

A. Diễn dịch trực tiếp.

B. Suy luận gián tiếp.

C. Quy nạp khoa học.

D. A, B, C đều  sai.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 6
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên