Câu hỏi: Tác dụng của neo dự ứng lực sử dụng trong xây dựng đường hầm.
A. Tương tự như thanh neo là treo giữ khối lở rời nhưng sử dụng được thép cường độ cao.
B. Tăng khả năng chống trượt cho khối lăng thể trượt
C. Dễ thực hiện trong không gian có kích thước hạn chế.
D. Sử dụng vật tư phổ biến dễ khai thác đó là cáp tao xoắn 7 sợi
Câu 1: Cự li tối đa của cốt thép cấu tạo bố trí trong dầm bê tông được qui định như thế nào?
A. Không vượt quá chiều dày của bộ phận kết cấu hoặc 250mm.
B. Không vượt quá chiều dày của bộ phận kết cấu hoặc 300mm
C. Không vượt quá 1,5 chiều dày bộ phân kết cấu và 400mm
D. Không vượt quá 1,5 chiều dày bộ phận kết cấu và 450mm.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 – 2005 ngoài đường ô tô cao tốc, có các phương án phân loại dưới đây. Phương án nào đúng.
A. Đường có 6 cấp, từ cấp I tới cấp VI
B. Đường có 5 cấp, từ cấp I tới cấp V
C. Đường có 4 cấp, từ cấp I tới cấp IV
D. Đường có 3 cấp, từ cấp I tới cấp III
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Khoảng cách giữa hai tim hầm đơn song song được xác định theo công thức: ![]()
A. Đảm bảo khả năng chịu lực của khối đất nằm giữa hai hầm.
B. Đảm bảo an toàn nổ mìn khi hai đường hầm cùng thi công.
C. Đảm bảo khi khoan cắm neo các neo không giao cắt nhau.
D. Đảm bảo không gian ngoài hai cửa hầm đủ rộng để bố trí vòng quay đầu xe
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Theo tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn TCVN 10380 : 2014 đường giao thông nông thôn có mấy cấp? chọn phương án đúng?
A. Có 1 cấp A
B. Có 2 cấp A, B
C. Có 3 cấp A, B, C
D. Có 4 cấp A, B, C, D
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong dầm bê tông hàm lượng cốt thép dự ứng lực và cốt thép thường được giới hạn theo tỉ số giữa khoảng cách thớ chịu nén của bê tông đến trục trung hòa và khoảng cách hữu hiệu của cốt thép chịu kéo dc. Hãy cho biết giới hạn này bằng bao nhiêu?
A. 0,55
B. 0,45
C. 0,42
D. 0,40
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Neo đá (Rock bolt) khác neo đất (Ground anchor) ở điểm nào?
A. Neo đá dùng để chống đỡ hang đào, neo đất dùng để gia cố chống vách.
B. Neo đá có hiệu ứng tạo dầm và cài khóa còn neo đất thì không.
C. Không có sự phân biệt dùng trong đá gọi là neo đá, dùng trong đất gọi là neo đất.
D. Neo đá bố trí vuông góc với bề mặt gia cố còn neo đất bố trí xiên góc với bề mặt.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 10
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông có đáp án
- 369
- 0
- 25
-
95 người đang thi
- 529
- 0
- 25
-
88 người đang thi
- 225
- 0
- 25
-
17 người đang thi
- 188
- 0
- 25
-
34 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận