Câu hỏi: Tốc độ thiết kế tương ứng của đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1435 mm không được vượt quá trị số nào sau đây?
A. 200, 150, 100 km/h
B. 150, 120, 70 km/h
C. 150, 100, 70 km/h
D. 130, 100, 70 km/h
Câu 1: Hãy cho biết sơ đồ chất tải để tính mỏi cho dầm thép như trong hình vẽ có gì sai không? Sai ở điểm nào? 
A. Đúng không có gì sai.
B. Sai ở chỗ khoảng cách hai trục sau của xe tải phải là 4300mm
C. Sai ở chỗ mặt cầu có 2 làn xe mà chỉ xếp có 1 làn.
D. Sai ở hai điểm: thứ nhất trục xe sau phải là 4300mm, thứ hai phải xếp 2 làn xe theo phương ngang theo đúng vị trí làn.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Trong dầm bê tông hàm lượng cốt thép dự ứng lực và cốt thép thường được giới hạn theo tỉ số giữa khoảng cách thớ chịu nén của bê tông đến trục trung hòa và khoảng cách hữu hiệu của cốt thép chịu kéo dc. Hãy cho biết giới hạn này bằng bao nhiêu?
A. 0,55
B. 0,45
C. 0,42
D. 0,40
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cự li tối đa của cốt thép cấu tạo bố trí trong dầm bê tông được qui định như thế nào?
A. Không vượt quá chiều dày của bộ phận kết cấu hoặc 250mm.
B. Không vượt quá chiều dày của bộ phận kết cấu hoặc 300mm
C. Không vượt quá 1,5 chiều dày bộ phân kết cấu và 400mm
D. Không vượt quá 1,5 chiều dày bộ phận kết cấu và 450mm.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Tác dụng của neo dự ứng lực sử dụng trong xây dựng đường hầm.
A. Tương tự như thanh neo là treo giữ khối lở rời nhưng sử dụng được thép cường độ cao.
B. Tăng khả năng chống trượt cho khối lăng thể trượt
C. Dễ thực hiện trong không gian có kích thước hạn chế.
D. Sử dụng vật tư phổ biến dễ khai thác đó là cáp tao xoắn 7 sợi
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Đối với những tuyến đường sắt điện khí hoá xây dựng mới chỉ sử dụng đầu máy điện thì độ dốc dọc tối đa áp dụng cho các cấp đường tương ứng của khổ đường 1435 mm: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 là:
A. 30 – 25 – 12 – 18 – 25 (0/00)
B. 30 – 30 – 12 – 18 – 25 (0/00)
C. 30 – 30 – 18 – 25 – 30 (0/00)
D. 30 – 30 – 30 – 30 – 30 (0/00)
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Hãy cho biết ý nghĩa cơ học của hệ số kiên cố theo Prô-tô-đia- cô- nốp fkp?
A. Là cường độ quy đổi của đá.
B. Là hệ số ma sát quy đổi của nền
C. Là hệ số thực nghiệm đặc trưng cho áp lực địa tầng.
D. Là hệ số thực nghiệm đặc trưng cho khả năng tự đứng vững của hang đào
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 10
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông có đáp án
- 352
- 0
- 25
-
14 người đang thi
- 511
- 0
- 25
-
62 người đang thi
- 191
- 0
- 25
-
14 người đang thi
- 175
- 0
- 25
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận