Câu hỏi: Tác dụng cơ bản nhất của đầu tư quốc tế đối với việc phát triển thương mại quốc tế là:
A. Tạo điều kiện mở rộng thị trường thế giới mạnh mẽ
B. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của tất cả các quốc gia có liên quan
C. Nâng cao khả năng cạnh tranh của tất cả các doanh nghiệp có liên quan
D. Nâng cao khả năng cạnh tranh của tất cả các quốc gia có liên quan
Câu 1: Hạn ngạch (Quota) hàng hóa mà chính phủ cho phép các doanh nghiệp xuất hay nhập khẩu một loại hàng hóa nhất định trong một năm là chỉ tiêu giới hạn trên:
A. Bắt buộc phải thực hiện dưới mức đó
B. Không được phép xuất hay nhập khẩu nhiều hơn mức đó
C. Vẫn được phép xuất hay nhập khẩu nhiều hơn nhưng phải nộp thuế nhiều hơn
D. Vẫn được phép xuất hay nhập khẩu nhiều hơn nhưng phải nộp thuế nhiều hơn trên số lượng vượt giới hạn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Hiệp định nào được áp dụng trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN?
A. Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
B. Hiệp định về Cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung
C. Hiệp định về Xóa bỏ hàng rào phi thuế có hiệu lực chung
D. Hiệp định chung về Mậu dịch và Thuế quan
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cách thức điều hòa mâu thuẫn giữa khu vực hóa với toàn cầu hóa:
A. Các quốc gia nên theo đuổi mục tiêu toàn cầu hóa , sau đó mới tham gia vào khu vực hóa và thực hiện cải cách, minh bạch hóa chính sách thương mại và đầu tư theo các chuẩn mực quốc tế
B. Đẩy mạnh cải cách kinh tế, kết hợp thực hiện minh bạch hóa chính sách thương mại và đầu tư theo các chuẩn mực quốc tế
C. Các quốc gia nên tập trung vào mục tiêu của khu vực hóa, sau đó mới tham gia vào toàn cầu hóa, minh bạch hóa chính sách thương mại và đầu tư theo các chuẩn mực quốc tế
D. Các quốc gia nên theo đuổi song song các mục tiêu của khu vực hóa và toàn cầu hóa, đẩy mạnh cải cách, minh bạch hóa chính sách thương mại và đầu tư theo các chuẩn mực quốc tế
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Nhiệm vụ cơ bản của chính sách đầu tư quốc tế là điều chỉnh các dòng chảy đầu tư vào và ra khỏi biên giới quốc gia phù hợp với chính sách kinh tế mở, nhằm:
A. Khai thác có hiệu quả các nguồn lực kinh tế quốc tế phục vụ phát triển kinh tế trong nước
B. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia
C. Tự do hóa tài khoản vốn
D. Thích nghi với làn sóng toàn cầu hóa sản xuất
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Cặp qui chế không phân biệt đối xử (MFN, NT) chưa mang lại bình đẳng thực sự, bởi vì:
A. Cặp qui chế MFN – NT mới chỉ tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng về mặt giá cả, chưa bao hàm sự bình đẳng trong cạnh tranh về chất lượng sản phẩm
B. Cặp qui chế MFN – NT được vận dụng như nhau cho 2 quốc gia chưa ngang nhau về trình độ công nghiệp hóa và năng lực cạnh tranh
C. Các thành viên cũ vẫn phân biệt đối sử với các thành viên mới
D. WTO vẫn công nhận các thỏa thuận khu vực
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Từ đầu thập niên 1990s toàn cầu hóa phát triển với tốc độ nhanh. Động lực chính của toàn cầu hóa trong thời đại ngày nay là:
A. Sự phát triển của kinh tế tri thức
B. Sự sụt giảm mạnh chi phí thông tin liên lạc
C. Sự sụt giảm mạnh chi phí sản xuất
D. Sự sụt giảm mạnh chi phí lưu thông phân phối hàng hóa
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 12
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận