Câu hỏi: Tá dược điều chỉnh tốc độ phóng thích dược chất:

118 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Tá dược làm tăng mức độ phóng thích dược chất: dẫn xuất acid acrylic, các loại sáp 

B. Tá dược làm phóng thích hoạt chất chậm: PEG, Tween, … 

C. Ảnh hưởng chủ yếu lên quá trình rã và hòa tan của viên nén 

D. A, B, C

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tá dược hút dùng trong sản xuất viên nén:

A. Làm tăng độ ổn định của thuốc 

B. Điều chỉnh độ ẩm của các loại cao thuốc khi tạo hạt dập viên 

C. Phối hợp với các hoạt chất ở dạng lỏng

D. A, B, C

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 2: Phương pháp tạo hạt khô để sản xuất viên nén:

A. Thường áp dụng đối với các dược chất nhạy cảm với ẩm và nhiệt 

B. Sử dụng tá dược dính ở dạng lỏng thân dầu 

C. Viên nén có độ bền cơ học cao

D. A, C

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Lực ma sát gây ra trong quá trình dập viên:

A. Có thể làm nóng chảy, kết tinh lại hạt thuốc 

B. Ảnh hưởng đến giới hạn vi sinh vật nhiễm trong thuốc 

C. Triệt tiêu lực nén 

D. A, B, C

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Để sản xuất viên nén chứa hoạt chất nhạy cảm với ẩm có thể chọn một số giải pháp sau:

A. Xát hạt khô

B. Xát hạt ướt sử dụng isopropanol

C. A, B 

D.  A, B sai

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Chọn câu sai: Độ ẩm của khối bột, hạt thuốc dùng dập viên ảnh hưởng:

A. Tính trơn chảy 

B. Tính dính 

C. Độ đồng nhất của khối bột, hạt 

D. Độ ổn định của hoạt chất

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Tinh bột sử dụng trong tá dược viên nén:

A. Đặc tính trương nở kém làm viên chậm rã 

B. Rẻ tiền 

C. Tính trơn chảy kém 

D. A, B

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 16
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên