Câu hỏi: Gôm arabic dùng làm tá dược dính cho viên nén:

70 Lượt xem
30/08/2021
3.2 6 Đánh giá

A. Thường sử dụng trong viên ngậm, viên nhai 

B. Có tính dính cao 

C. Thường phối hợp với tinh bột hoặc đường

D. A, B, C

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chọn câu sai: Một số giải pháp khi viên nén không đạt độ cứng yêu cầu:

A. Tăng lượng tá dược trơn bóng 

B. Tăng tá dược dính 

C. Tăng độ nén thích hợp

D. Kiểm tra độ ẩm thích hợp

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Tá dược điều chỉnh tốc độ phóng thích dược chất:

A. Tá dược làm tăng mức độ phóng thích dược chất: dẫn xuất acid acrylic, các loại sáp 

B. Tá dược làm phóng thích hoạt chất chậm: PEG, Tween, … 

C. Ảnh hưởng chủ yếu lên quá trình rã và hòa tan của viên nén 

D. A, B, C

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Chọn câu sai: Tính trơn chảy của khối hạt, bột thuốc dùng dập viên?

A. Ảnh hưởng đến độ đồng đều hàm lượng của viên nén

B. Không có vai trò cải thiện đặc tính chịu nén của khối bột, hạt 

C. Hạn chế ma sát viên trong quá trình dập viên, bảo quản 

D. Giảm sinh nhiệt khi nén

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Để sản xuất viên nén chứa hoạt chất nhạy cảm với ẩm có thể chọn một số giải pháp sau:

A. Xát hạt khô

B. Xát hạt ướt sử dụng isopropanol

C. A, B 

D.  A, B sai

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Nhóm đường dùng làm tá dược viên nén:

A. Mannitol thường dùng cho viên đặt dưới lưỡi 

B. Đường invertose có thể dùng dập thẳng 

C. Glucose dễ hút ẩm và có độ cứng kém 

D. A, B, C đều

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Phương pháp tạo hạt khô để sản xuất viên nén:

A. Thường áp dụng đối với các dược chất nhạy cảm với ẩm và nhiệt 

B. Sử dụng tá dược dính ở dạng lỏng thân dầu 

C. Viên nén có độ bền cơ học cao

D. A, C

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 16
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên