Câu hỏi: Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận không? "Mọi hàng hoá đều có giá trị sử dụng" - "không khí không phải là hàng hoá" - "Không khí không có giá trị sử dụng. Các quy tắc:
A. Các thuật ngữ S và P nếu không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở kết luận
B. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
C. Có 3 thuật ngữ
Câu 1: Kết cấu logic của chứng mình bao gồm các phần sau. Hãy chọn câu đúng:
A. Luận đề, luận cứ và luận chứng
B. Luận đề, luận cứ, luận chứng và chứng minh
C. Luận đề, luận chứng, luận cứ và chứng cứ
D. Luận đề, chứng cứ, luận cứ và chứng minh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Suy luận sau vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc dưới đây: "Đa số nhà kinh doanh có vốn." - "Anh Nam không phải là nhà kinh doanh" - "Anh Nam không có vốn":
A. Có 3 thuật ngữ
B. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
C. Các thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở kết luận
D. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho luận ba đoạn: "Mọi sinh viên ĐH KD&CN HN không học vật lý" - "Bình không là sinh viên ĐH KD&CN HN" - "Do đó, Bình không học vật lý". Luận ba đoạn trên sai, vì:
A. Từ hai tiền đề là phủ định không suy ra được kết luận
B. Với một tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận là phán đoán bộ phận
C. Với một tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận là phán đoán phủ định
D. Cả a, b, c đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận không? "Mọi nhà kinh doanh đều phải đóng thuế" - "Ông A phải đóng thuế" - "Ông A là nhà kinh doanh":
A. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
B. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
C. Từ 2 tiền đề là phán đoán phủ định không suy ra được câu kết luận
D. Có 3 thuật ngữ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phát hiện sau đây dựa trên suy luận quy nạp nào: "Khi phân tích quang phổ, người ta thấy rằng, mỗi vạch quang phổ ứng với một nguyên tố hóa học nhất định. Trong dây quang phổ của mặt trời, người ta thấy có một vạch vàng tươi không ứng với một nguyên tố hóa học nào đã biết. Qua nghiên cứu các chất khí, người ta nhận thấy vạch quang phổ của một chất khí cũng có màu vàng tươi giống như một vạch của quang phổ mặt trời. Từ đó, tên của chất khí đó gọi là Hê-li (khí mặt trời)."
A. Phương pháp quy nạp tương hợp
B. Phương pháp quy nạp tương tự
C. Phương pháp quy nạp phần dư
D. Phương pháp quy nạp cộng biến
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Suy luận “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” thuộc loại suy luận quy nạp nào dưới đây:
A. Suy luận quy nạp kết hợp giữa quy nạp hoàn toàn và không hoàn toàn
B. Suy luận quy nạp hoàn toàn
C. Suy luận quy nạp khoa học
D. Suy luận quy nạp phổ thông
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 9
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 10 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận