Câu hỏi: Sử dụng lại tình huống của câu 36, lỗi của người thợ sửa xe ở đây là:
A. Cố ý trực tiếp
B. Cố ý gián tiếp
C. Vô ý do cẩu thả
D. Vô ý vì quá tự tin.
Câu 1: Chọn phát biểu sai:
A. Phó thủ tướng không nhất thiết phải là Đại biểu quốc hội
B. Năng lực pháp luật xuất hiện từ khi con người được sinh ra
C. Năng lực lao động xuất hiện từ khi công dân đủ 16 tuổi
D. Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tập quán pháp là:
A. Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật
B. Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật.
C. Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật
D. Cả a,b,c.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Văn bản nào sau đây kết thúc quá trình điều tra trong tố tụng hình sự?
A. Quyết định khởi tố bị can.
B. Quyết định đưa vụ án ra xét xử
C. Bản kết luận điều tra.
D. Bản cáo trạng.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Quốc hội có quyền nào sau đây:
A. Truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật
B. Công bố Luật, pháp lệnh
C. Ban hành các văn bản pháp luật.
D. Cả a,b,c.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp
B. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị
C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp
D. Cả a,b,c.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một người thợ sửa xe gian manh đã cố tình sửa phanh xe cho một ông khách một cách gian dối, cẩu thả; với mục đích là để người khách này còn tiếp tục quay lại tiệm anh ta để sửa xe. Do phanh xe không an toàn nên sau đó chiếc xe đã lao xuống dốc gây chết vị khách xấu số. Trường hợp trách nhiệm pháp lý ở đây là:
A. Trách nhiệm hành chính
B. Trách nhiệm hình sự.
C. Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự
D. Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm môn pháp luật đại cương - Phần 1
- 41 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận