Câu hỏi: Quy trình thực hiện phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ gồm mấy bước.

161 Lượt xem
30/08/2021
3.8 10 Đánh giá

A. 2 bước

B. 3 bước

C. 4 bước

D. 5 bước

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Các kĩ năng xã hội mà học sinh được rèn luyện trong phương pháp làm việc nhóm là:

A. Kĩ năng lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi, hợp tác

B. Kĩ năng lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi, thuyết phục, ra quyết định, tự đánh giá

C. Kĩ năng đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định, trình bày, hợp tác nhóm

D. Kĩ năng lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Các vai diễn trong phương pháp đóng vai nên:

A. Giáo viên chỉ định.

B. Học sinh xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận

C. Học sinh chỉ định.

D. Giáo viên phân công.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Hướng dẫn hoạt động của nhóm học sinh:

A. Nhóm trưởng điều khiển hoạt động, học sinh làm việc cá nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận và thống nhất kết quả chung, thư kí ghi chép kết quả làm việc nhóm.

B. Nhóm trưởng điều khiển hoạt động, học sinh làm việc cá nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận và thống nhất kết quả chung, thư kí ghi chép kết quả làm việc nhóm, phân công đại diện trình bày kết quả trước lớp.

C. HS làm việc cá nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận và thống nhất kết quả chung, thư kí ghi chép kết quả làm việc nhóm, phân công đại diện trình bày kết quả trước lớp.

D. Nhóm trưởng điều khiển hoạt động, học sinh làm việc cá nhân, theo cặp, thảo luận và thống nhất kết quả chung, phân công đại diện trình bày kết quả trước lớp.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Điều kiện để thực hiện có hiệu quả phương pháp hợp tác nhóm là:

A. Phòng học có đủ không gian; Bàn ghế dễ di chuyển; Nhiệm vụ học tập dễ với học sinh; Thời gian đủ để học sinh làm việc nhóm và trình bày kết quả; học sinh quen với làm việc hợp tác nhóm.

B. Nhiệm vụ học tập đủ khó; Thời gian nhiều để học sinh làm việc nhóm và trình bày kết quả; học sinhcần được bồi dưỡng các kĩ năng điều khiển, tổ chức và các kĩ năng xã hội; Học sinh quen với làm việc hợp tác nhóm.

C. Phòng học có đủ không gian; Bàn ghế dễ di chuyển; Nhiệm vụ học tập đủ khó; Thời gian đủ để học sinh làm việc nhóm và trình bày kết quả; học sinh cần được bồi dưỡng các kĩ năng điều khiển, tổ chức và các kĩ năng xã hội.

D. Phòng học có đủ không gian; Nhiệm vụ học tập đủ dễ; Có nhiều thời gian để HS làm việc nhóm; HS cần được bồi dưỡng các kĩ năng điều khiển, tổ chức và các kĩ năng xã hội.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai mà vẫn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lớp học nên:

A. Bắt buộc phải có hóa trang giống nhân vật.

B. Bắt buộc phải có đạo cụ đúng với tình huống đóng vai.

C. Có hóa trang và đạo cụ đơn giản.

D. Cần hóa trang và đạo cụ chính xác như nhân vật.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Cần lưu ý gì khi giao tình huống, nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm trong quy trình thực hiện PP đóng vai?

A. Mỗi tình huống bắt buộc chỉ phân công cho một nhóm đóng vai. Giáo cần quy định rõ thời gian chuẩn bị và thời gian đóng vai cho mỗi nhóm.

B. Mỗi tình huống phải phân công cho nhiều nhóm cùng đóng vai. Giáo viên cần quy định rõ thời gian đóng vai cho mỗi nhóm., không cẩn thời gian chuẩn bị.

C. Mỗi tình huống bắt buôc phân công nhiều nhóm cùng đóng vai. Giáo viên để các nhóm đủ thời gian chuẩn bị và thời gian đóng vai theo nhu cầu của nhóm.

D. Mỗi tình huống có thể phân công một hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai. Giáo viên cần quy định rõ thời gian chuẩn bị và thời gian đóng vai cho mỗi nhóm.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 3
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Người đi làm