Câu hỏi: Cách tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả và đánh giá trong phương pháp hợp tác nhóm:
A. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm; các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến.
B. Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm; các nhóm khác bổ sung ý kiến.
C. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm; các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến.
D. Cả nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm; các nhóm khác bình luận.
Câu 1: Để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai mà vẫn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lớp học nên:
A. Bắt buộc phải có hóa trang giống nhân vật.
B. Bắt buộc phải có đạo cụ đúng với tình huống đóng vai.
C. Có hóa trang và đạo cụ đơn giản.
D. Cần hóa trang và đạo cụ chính xác như nhân vật.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Hướng dẫn hoạt động của nhóm học sinh:
A. Nhóm trưởng điều khiển hoạt động, học sinh làm việc cá nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận và thống nhất kết quả chung, thư kí ghi chép kết quả làm việc nhóm.
B. Nhóm trưởng điều khiển hoạt động, học sinh làm việc cá nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận và thống nhất kết quả chung, thư kí ghi chép kết quả làm việc nhóm, phân công đại diện trình bày kết quả trước lớp.
C. HS làm việc cá nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận và thống nhất kết quả chung, thư kí ghi chép kết quả làm việc nhóm, phân công đại diện trình bày kết quả trước lớp.
D. Nhóm trưởng điều khiển hoạt động, học sinh làm việc cá nhân, theo cặp, thảo luận và thống nhất kết quả chung, phân công đại diện trình bày kết quả trước lớp.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Các vai diễn trong phương pháp đóng vai nên:
A. Giáo viên chỉ định.
B. Học sinh xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận
C. Học sinh chỉ định.
D. Giáo viên phân công.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Các bước trong quy trình thực hiện phương pháp trò chơi lần lượt là:
A. Bước 1: GV (hoặc GV cùng HS) lựa chọn trò chơi. Bước 2: Phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho HS. Bước 3: HS tiến hành chơi. Bước 4: Tổ chức đánh giá sau trò chơi.
B. Bước 1: GV (hoặc GV cùng HS) lựa chọn trò chơi. Bước 2: Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi. Bước 3: Phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho HS. Bước 4: Tổ chức cho HS chơi thử (nếu cần thiết). Bước 5: HS tiến hành chơi. Bước 6: Tổ chức đánh giá sau trò chơi. Bước 7: Hướng dẫn HS thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi.
C. Bước 1: GV (hoặc GV cùng HS) lựa chọn trò chơi. Bước 2: Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi. Bước 3: Phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho HS. Bước 4: Tổ chức cho HS chơi thử (nếu cần thiết). Bước 5: HS tiến hành chơi. Bước 6: Tổ chức đánh giá sau trò chơi.
D. Bước 1: GV (hoặc GV cùng HS) lựa chọn trò chơi. Bước 2: Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi. Bước 3: Phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho HS. Bước 4: HS tiến hành chơi. Bước 5: Tổ chức đánh giá sau trò chơi.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Các bước trong quy trình thực hiện phương pháp đóng vai lần lượt là:
A. Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm. Bước 2: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Bước 3: Các nhóm lên đóng vai. Bước 4: GV kết luận, định hướng cho học sinh về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.
B. Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm. Bước 2: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Bước 3: Các nhóm lên đóng vai. Bước 4: Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn, về ý nghĩa của các vai diễn. Bước 5: GV kết luận, định hướng cho học sinh về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.
C. Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm. Bước 2: Các nhóm lên đóng vai. Bước 3: Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn, về ý nghĩa của các vai diễn.
D. Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm. Bước 2: Các nhóm lên đóng vai.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nội dung và nhiệm vụ phù hợp để thực hiện phương pháp hợp tác nhóm:
A. Chọn nội dung nhiệm vụ tương đối dễ, để học sinh hoàn thành được nhiệm vụ được giao một cách dễ dàng.
B. Chọn nội dung nhiệm vụ tương đối khó, mà để giải quyết nó phải huy động kinh nghiệm, ý kiến, công sức của nhiều học sinh.
C. Chọn nội dung nhiệm vụ mới hoàn toàn học sinh chưa có kinh nghiệm ở nhiệm vụ này.
D. Chọn nội dung nhiệm vụ dễ để không mất nhiều thời gian thảo luận.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 3
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận