Câu hỏi:
Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta thấy được trên bờ mương, mật độ đo được 28 cây/m2. Trong khi đó, ở giữa ruộng mật độ đo được là 8 câym2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái
B. Thành phần nhóm tuổi
C. Sự phân bố cá thể
D. Mật độ cá thể
Câu 1: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên luôn dẫn tới tiêu diệt quần thể.
D. Khi không có tác động của các nhân tố: Đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Côđon nào sau đây không có anticôđon tương ứng?
A. \(5'UAG3'\)
B. \(3'UAG5'\)
C. \(5'UAX3'\)
D. \(5'AUG3'\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản.
B. Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản thì quần thể đang phát triển.
C. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản.
D. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Các giai đoạn của diễn thế sinh thái nguyên sinh diễn ra theo trật tự nào sau đây?
1. Môi trường chưa có sinh vật.
2. Hình thành các quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực).
3. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong.
4. Các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.
A. 1 → 3 → 4 → 2.
B. 1 → 4 → 3 → 2.
C. 1 → 2 → 4 → 3.
D. 1 → 2 → 3 → 4.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Sinh quyển là gì?
A. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của vỏ Trái Đất.
B. môi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên Trái Đất.
C. vùng khí quyển có sinh vật sinh sống và phát triển.
D. toàn bộ sinh vật của trái đất, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:
Thể đột biến | A | B | C | D |
Số lượng NST | 24 | 24 | 36 | 24 |
Hàm lượng ADN | 3,8 pg | 4,3 pg | 6pg | 4pg |
A. Thể đột biến B là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
B. Thể đột biến A là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
C. Thể đột biến C là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến tam bội.
D. Thể đột biến D có thể là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
05/11/2021 10 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bình Phú
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
48 người đang thi
- 801
- 40
- 40
-
28 người đang thi
- 650
- 22
- 40
-
94 người đang thi
- 562
- 5
- 40
-
43 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận