Câu hỏi: Quan hệ giữa kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

120 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. Tất yếu, biện chứng, hỗ trợ lẫn nhau

B. Một chiều: kinh tế quyết định quốc phòng.

C. Không đồng đẳng giữa xây dựng và bảo vệ. 

D. Quốc phòng – an ninh tạo mơi trường cho phát triển kinh tế – xã hội

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Thời điểm kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Ngay trong thời bình

B. Khi tổng động viê

C. Khi chiến tranh xảy ra

D. Khi quan hệ quốc tế căng thẳng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Dưới góc nhìn kinh tế, vì sao phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Theo yêu cầu của nhà nước

B. Hiệu quả và tiết kiệm nhất

C. Là đòi hỏi của kinh tế tri thức

D. Là yêu cầu của kinh tế nhiều thành phần

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Hãy tìm câu trả lời sai. Quan điểm về chiến tranh nhân dân của Đảng ta?

A. Toàn dân đánh giặc

B. Đánh lâu dài nhưng ra sức giành thắng lợi sớm

C. Phòng ngự là chính

D. Vừa chiến đấu vừa sản xuất

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Tính chất của động viên công nghiệp là gì?

A. Là công việc của toàn dân

B. Là công việc của nhà nước

C. Là công việc của từng cá nhân

D. Là công việc của quân đội

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Chọn câu sai. Vai trò quyết định của kinh tế đối với quốc phòng?

A. Quyết định sức mạnh vật chất của nền quốc phòng.

B. Quyết định trình độ của nền quốc phòng

C. Quyết định nguồn gốc của nền quốc phòng

D. Quyết định bản chất của nền quốc phòng.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Thực chất của kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Hiệu quả và tiết kiệm nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

B. Do kinh tế ta còn yếu

C. Do không còn hệ thống xã hội chủ nghĩa

D. Do chưa liên kết được với nước lớn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 21
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 42 Câu hỏi
  • Sinh viên