Câu hỏi: Quan điểm Việt Nam về cấu trúc nhân cách gồm:
A. Xu hướng, năng lực, tính cách, tính khí.
B. Đức và tài (Phẩm chất và năng lực)
C. Nhận thức rung cảm, ý chí.
D. Lý tưởng, niềm tin và đạo đức.
Câu 1: Sai sót chú ý có và không có chủ định là:
A. Sai sót do tăng quá mức sức tập trung
B. Sai sót do tăng quá mức chú ý không có chủ định, hoặc suy yếu chú ý có chủ định
C. Sai sót do tăng quá mức sức khối lượng chú ý
D. Sai sót do tăng quá mức chú ý có chủ định
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhân cách được thể hiện như một chủ thể đang thực hiện một cách tích cực những hoạt động ảnh hưởng tới người khác, đến xã hội đó là:
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ cao của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Khí chất kiểu bình thản tương ứng với loại thần kinh:
A. Mạnh, cân bằng, nhanh.
B. Mạnh, cân bằng, chậm.
C. Mạnh, không cân bằng.
D. Yếu, cân bằng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm chú ý thụ động là:
A. Không có mục đích
B. Không có kế hoạch
C. Không mất thời gian
D. Không có kế hoạch, không căng thẳng, không mất thời gian
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Giữa các nhân cách có sự tác động và ảnh hưởng qua lại. Thông qua giao tiếp và hoạt động chủ thể nhân cách dần dần trưởng thành và hoàn thiện mình, không ngừng phát triển đó là:
A. Tính ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Tính tích cực của nhân cách
C. Tính Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Tính giao lưu của nhân cách
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 6
- 10 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức có đáp án
- 1.1K
- 32
- 25
-
60 người đang thi
- 699
- 36
- 25
-
99 người đang thi
- 646
- 31
- 25
-
69 người đang thi
- 875
- 29
- 25
-
87 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận