Câu hỏi:
Phản ứng tỏa nhiệt dưới đây đã đạt trạng thái cân bằng: 2 A(k) + B(k) ⇌ 4D (k)
A. 4, 5, 6
B. 1, 3, 5
C. 2, 3
D. 3
Câu 1: Trong một bình kín dung tích 1 lít người ta nạp vào 1,0 mol khí A, 1,4 mol khí B và 0,5 mol khí C. Sau khi cân bằng Ak + Bk ⇌ 2Ck được thiết lập, nồng độ cuối cùng của C là 0,75 mol/l. Tính hằng số cân bằng.
A. K = 12,5
B. K = 1,25
C. K = 0,15
D. K = 0,5
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Cho cân bằng CO2 (k) + H2 (k) ⇌ CO (k) + H2O (k). Tính hằng số cân bằng Kc biết rằng khi đến cân bằng ta có 0,4 mol CO2; 0,4 mol H2; 0,8 mol CO và 0,8 mol H2O trong một bình có dung tích là 1 lít. Nếu nén hệ cho thể tích của hệ giảm xuống, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?
A. Kc = 8 ; theo chiều thuận
B. Kc = 4 ; không đổi
C. Kc = 4 ; theo chiều thuận
D. Kc = 8 ; theo chiều nghịch
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Ở một nhiệt độ xác định, cân bằng sau đây: N2(k) + 2O2(k) ⇌ 2NO2(k) có hằng số cân bằng K = 100. Tính hằng số cân bằng K’ của cân bằng: NO2(k) ⇌ ½ N2(k) + O2(k).
A. K’ = 0,01
B. K’ = 0,0001
C. K’ = 0,1
D. K’ = 1,0
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Khi hòa tan trong hexan, acid stearic xảy ra phản ứng chuyển hóa như sau: 2C17H35COOH (dd) ⇌ (C17H35COOH)2 (dd). Tại 28oC phản ứng có Kc = 2900 và tại 48oC có Kc = 40. Tính ∆Ho và ∆So của phản ứng.
A. ∆Ho = -2,39 kJ và ∆So = -537,32 J
B. ∆Ho = -172,05 kJ và ∆So = -505,32 J
C. ∆Ho = -86,32 kJ và ∆So = -249,14 J
D. ∆Ho = -55,07 kJ và ∆So = -80,31 J
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong giản đồ trạng thái của một hợp chất được biểu diễn theo nhiệt độ và áp suất có xuất hiện điểm ba. Bậc tự do của hệ tại vị trí điểm ba này bằng:
A. 0
B. 1
C. 2
D. Không thể xác định
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 3
- 7 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 523
- 19
- 45
-
25 người đang thi
- 482
- 3
- 45
-
66 người đang thi
- 515
- 2
- 45
-
85 người đang thi
- 581
- 5
- 45
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận