Câu hỏi:
Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường. Thực hiện phép lai giữa hai cá thể (P), thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình \(1:2:1.\). Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Hai cá thể P có thể có kiểu gen khác nhau.
(II). F1 có tối đa 4 kiểu gen.
(III). Cho con đực P lai phân tích thì có thể thu được ở đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội về 1 tính trạng.
(IV). Cho con cái P lai phân tích thì có thể thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình \(4:4:1:1\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta thấy được trên bờ mương, mật độ đo được 28 cây/m2. Trong khi đó, ở giữa ruộng mật độ đo được là 8 câym2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái
B. Thành phần nhóm tuổi
C. Sự phân bố cá thể
D. Mật độ cá thể
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 3: Sinh quyển là gì?
A. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của vỏ Trái Đất.
B. môi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên Trái Đất.
C. vùng khí quyển có sinh vật sinh sống và phát triển.
D. toàn bộ sinh vật của trái đất, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
D. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Cà độc dược có 2n = 24. Một thể đột biến có 25 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
A. Thể đột biến này là thể ba.
B. Thể đột biến này có thể được phát sinh do rối loạn nguyên phân.
C. Thể đột biến này thường sinh trưởng nhanh hơn dạng lưỡng bội.
D. Thể đột biến này có thể trở thành loài mới.
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về quá trình phát sinh và phát triển của loài người, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự tương đồng về trình tự ADN cho thấy tổ tiên của loài người là tinh tinh.
B. Các đặc điểm tương đồng giữa người và vượn người hiện đại cho thấy chúng ta có tổ tiên chung với vượn người.
C. Loài người đầu tiên có dáng đứng thẳng là người đứng thẳng H. erectus.
D. Hiện tại vẫn tồn tại các loài người da đen, da trắng, da vàng trên Trái Đất.
05/11/2021 10 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bình Phú
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.0K
- 150
- 40
-
97 người đang thi
- 739
- 40
- 40
-
45 người đang thi
- 601
- 22
- 40
-
50 người đang thi
- 503
- 5
- 40
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận