Câu hỏi:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Thực hiện phép lai (P): AB/ab XDXd × Ab/ab XdY thu được F1. Ở F1, ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 10%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ ruồi đực mang 1 trong 3 tinh trạng trội ở F1 chiếm 14,53%.
II. Tỉ lệ ruồi cái dị hợp tư về 2 trong 3 cặp gen ở F1 chiếm 17,6%.
III. Ở F1, tỉ lệ ruồi đực co kiểu gen mang 2 alen trội chiếm 15%.
IV. Ở F1, tỉ lệ ruồi cái mang 3 alen trội trong kiểu gen chiếm 14,6%.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 1: Một loài thực vật, các gen quy định các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lí thuyết, cho cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen aabb ở đời con là
A. 3/16.
B. 1/16.
C. 9/16.
D. 2/16.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Giả sử một cây ăn quả của một loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Sử dụng phương pháp tạo giống nào sau đây cho các cây con đều có kiểu gen AaBb?
A. Dung hợp tế bào trần.
B. Gây đột biến nhân tạo.
C. Nuôi cấy mô tế bào.
D. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?
A. Cá mún mắt xanh × cá mún mắt đỏ.
B. Cá mún mắt đỏ × cá kiếm mắt đen.
C. Cá kiếm mắt đen × cá kiếm mắt đỏ.
D. Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước không có chấm màu.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lí?
A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.
C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo thuyết tiến hoá hiện đại thì tiến hoá nhỏ là quá trình
A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B. duy trì ổn định thành phần kiểu gen của quần thể.
C. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn đến sự hình thành loài mới.
D. củng cố ngẫu nhiên những alen trung tính trong quần thể.
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
59 người đang thi
- 977
- 40
- 40
-
33 người đang thi
- 774
- 22
- 40
-
48 người đang thi
- 689
- 5
- 40
-
73 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận