Câu hỏi: Nội dung nào không đúng khi chỉ ra rằng việc hoàn thiện chu trình suy nghĩ – thể nghiệm – kiểm chứng trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giúp phát hiện những vấn đề mới:
A. Các kết quả tác động mới đến mức nào?
B. Điều gì xảy ra nếu tiến hành tác động trên đối tượng khác?
C. Liệu có cách thức tác động khác hiệu quả hơn không?
D. Chu trình suy nghĩ – thể nghiệm – kiểm chứng không tiếp diễn
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là hình thức tổ chức hoạt động giao lưu học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục?
A. Viết báo cáo và tham dự các chuyên đề (đối với cấp tổ, cấp trường)
B. Tổ chức hội thảo (đối với cấp cụm)
C. Tổ chức tập huấn (đối với cấp cụm)
D. Tổ chức tập huấn tại các cơ sở giáo dục
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đối với công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự, bồi dưỡng giáo viên tại trường và tập huấn giáo viên, nội dung nào không đúng khi dự giờ giáo viên?
A. Giáo viên dạy đã giám sát, hỗ trợ, đánh giá hoạt động học của học sinh như thế nào?
B. Giáo viên dạy có vận dụng giáo dục kᡨ luật tích cực khi nhận xét, đánh giá học sinh không?
C. Học sinh có biết cách tự đánh giá và đánh giá bạn hay không?
D. Giáo viên dạy trình bày bảng có đẹp không?
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động giao lưu học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục cần tập trung vào:
A. Những vướng mắc, khó khăn trong hoạt động chuyên môn
B. Những kinh nghiệm về mô hình dạy học, phương pháp dạy học, giáo dục hiệu quả
C. Những khó khăn về tài chính và nhân lực trong hoạt động dạy học
D. Những nội dung tập huấn bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
A. Chỉ có nghiên cứu định tính
B. Chỉ có nghiên cứu định lượng
C. Có nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
D. Tất cả đáp án trên đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là một chu trình:
A. Bao gồm: suy nghĩ, thử nghiệm, kiểm chứng tiếp diễn không ngừng về các vấn đề trong lớp học hoặc trường học
B. Liên tục phát hiện những vấn đề mới trong dạy và học và nhân rộng những vấn đề ấy
C. Liên tục quan sát, tìm hiểu các vấn đề trong lớp học hoặc trường học
D. Quan sát thấy có các vấn đề trong lớp học hoặc trường học và có biện pháp giải quyết
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi đặt tên cho một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, tên đề tài phải thể hiện được:
A. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, biện pháp tác động
B. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, biện pháp tác động
C. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu, biện pháp tác động
D. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, người nghiên cứu, biện pháp tác động
30/08/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận