Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây là đặc tính ( đặc điểm) của cơ quan nhà nước?
A. Tính liên tục và thứ bậc trên dưới.
B. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị
C. Tính quyền lực của nền hành chính
D. Tính nhân đạo.
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung chủ yếu đổi mới quản lý tài sản công trong cơ quan nhà nước?
A. Hoàn thiện các tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công trong các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là các phương tiện đi lại, công cụ làm việc … nhằm bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng
B. Khoản chi hành chính của các cơ quan trong nền hành chính Nhà nước
C. Tăng cường sự kiểm tra, kiểm soát đối với việc quản lý sử dụng tài sản công trong các cơ quan Nhà nước
D. Có chế tài pháp lý, với tính răn đe mạnh đối với các cá nhân, cũng như công chức trực tiếp quản lý, sử dụng bảo quản tài sản công về sự thất thoát tài sản trong cơ quan Nhà nước
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong hệ thống chính trị ở Việt Nam có:
A. Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo, thực hiện chức năng cầm quyền trong hệ thống chính trị
B. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là lực lượng lãnh đạo của hệ thống chính trị
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là lực lượng lãnh đạo của hệ thống chính trị
D. Quốc hội của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là hạt nhân của hệ thống chính trị.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân (UBND) là:
A. Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết sai trái của HĐND cùng cấp
B. Tổ chức các kỳ họp tổng kết năm cho HĐND
C. Xây dựng các kế hoạch hợp tác quốc tế cho các cơ sở, tổ chức cùng cấp
D. Quản lý hoạt động chuyên môn của các Sở, ban ngành của UBND.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là quan điểm cơ bản của việc xây dựng và thực hiện chính sách xã hội?
A. Quan điểm nhân văn
B. Quan điểm lịch sử
C. Quan điểm lấy dân làm gốc
D. Quan điểm gắn lý luận với thực tiễn.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản của hoạt động công vụ ở nước ta?
A. Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và Pháp luật
B. Nguyên tắc lập quy dưới Luật
C. Nguyên tắc đúng thẩm quyền, chỉ được phép thực hiện trong phạm vi công vụ (chỉ làm những gì pháp luật cho phép)
D. Nguyên tắc cân đối thu – chi trong hoạt động
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây?
A. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của UBND và Chủ tịch UBND trái với Hiến pháp, Luật và các van bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên
B. Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội
C. Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ
D. Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở
30/08/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm môn Kiến thức chung ôn thi viên chức, công chức có đáp án
- 393
- 12
- 30
-
14 người đang thi
- 327
- 3
- 30
-
73 người đang thi
- 284
- 3
- 30
-
28 người đang thi
- 341
- 7
- 30
-
38 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận