Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng để phân biệt chính sách xã hội ( từ góc độ quản lý) với các chính sách kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng?

57 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Chính sách xã hội là chính sách liên quan trực tiếp đến con người và bao trùm mọi mặt cuộc sống của con người

B. Chính sách xã hội được kết hợp với chính sách kinh tế

C. Chính sách xã hội mang tính xã hội, nhân văn và nhân đạo sâu sắc bởi vì mục tiêu cơ bản của nó là hiệu quả xã hội, góp phần ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội

D. Chính sách xã hội của nhà nước thể hiện trách nhiệm xã hội cao, tạo ra những điều kiện và cơ hội như nhau để mọi người phát triển và hoà nhập vào cộng đồng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nội dung nào dưới đây là giải pháp về công bằng xã hội trong chính sách xã hội ở nước ta?

A. Tạo cơ hội để mọi công dân được học hành

B. Tiếp cận với thông tin về việc làm

C. Được tham gia vào hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước

D. Xoá bỏ sự độc quyền, lũng loạn trong hoạt động kinh tế, bảo đảm cho mọi người bình đẳng về quyền kinh doanh và làm nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2:  Địa vị pháp lý hiện hành của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam là:

A. . Cơ quan hành chính thay mặt nước CHXHCN Việt nam trong đối ngoại

B. Cơ quan chấp hành của Quốc hội và cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất

C. Cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam

D. Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực cao nhất

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Chức năng của pháp luật gồm có:

A. Chức năng điều chỉnh các mối quan hệ xã hội

B. Chức năng kiểm tra nội vụ Nhà nước

C. Chức năng đánh giá công tác giáo dục và đào tạo các công tác sự nghiệp khác

D. Chức năng định hướng chính sách về kinh tế

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là yêu cầu chung về kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý hành chính nhà nước ta?

A. Văn bản được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực

B. Nắm vững đường lối, chính sách của Đảng trong xây dựng và ban hành văn bản

C. Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo, phương thức giải quyết công việc đưa ra phải rõ ràng, phù hợp

D. Người soạn thảo văn bản cần nắm vững nghiệp vụ và kỹ thuật soạn thảo văn bản dựa trên kiến thức cơ bản và hiểu biết về quản lý hành chính và pháp luật

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ( UBND) có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây?

A. Quyết định, Chỉ thị, Thông tư

B. Quyết định, Chỉ thị

C. Quyết định, Thông tư

D. Quyết định, Nghị quyế

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải chức năng của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam?

A. Là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp

B. Thống nhất quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

C. Thực hiện quyền giám sát tối cao toàn bộ hoạt động hoạt động của Nhà nước, giám sát việc tuân theo Hiến pháp và Pháp luật

D. Quyết định những vấn đề cơ bản nhất về đối nội, đối ngoại của Nhà nước

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi chuyên viên chính có đáp án - Phần 2
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm