Câu hỏi: Nội dung của nguyên lý bù trừ phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B:

195 Lượt xem
30/08/2021
3.6 5 Đánh giá

A. Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì: N( A+B )= N(A) + N(B)

B. Nếu A và B là hai tập hợp thì: N(A . B ) = N(A).N(B)

C. Nếu A và B là hai tập hợp thì: N(A+B)= N(A) + N(B) – N(A+B)

D. Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất đồ vật.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử:

A. Là một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử đã cho.

B. Là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử của tập đã cho.

C. Là bộ có thứ tự gồm k phần tử khác nhau lấy ra từ n phần tử đã cho. Các phần tử không được lặp lại.

D. Là một cách xếp có thứ tự n phần tử đó. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Nội dung của nguyên lý cộng phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B:

A. Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất đồ vật.

B. Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì: N( A+B )= N(A) + N(B)

C. Nếu A và B là hai tập hợp thì: N(A+B)= N(A) + N(B) – N(A+B)

D. Nếu A và B là hai tập hợp thì: N(A.B ) = N(A).N(B)

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Khi xây dựng một thuật toán cần chú ý đến các đặc trưng sau đây:

A. Nhập, xuất, tính xác định, tính hữu hạn, tính hiệu quả, tính đúng đắn

B. Nhập, xuất, tính xác định, tính hiệu quả, tính tổng quát, tính đúng đắn

C. Nhập, xuất, tính xác định, tính hữu hạn, tính hiệu quả, tính tổng quát, tính đúng đắn.

D. Xuất, tính xác định, tính hữu hạn, tính hiệu quả, tính tổng quát, tính đúng đắn

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán rời rạc - Phần 2
Thông tin thêm
  • 71 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên