Câu hỏi: Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử:

134 Lượt xem
30/08/2021
3.3 10 Đánh giá

A. Là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy ra từ n phần tử đã cho. Các phần tử không được lặp lại.

B. Là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử của tập đã cho.

C. Là một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử đã cho.

D. Là một cách xếp có thứ tự n phần tử đó.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử:

A. Là một bộ không kể thứ tự gồm k thành phần khác nhau lấy từ n phần tử đã cho.

B. Là bộ có thứ tự gồm k thành phần lấy từ n phần tử của tập đã cho.

C. Là bộ có thứ tự gồm k phần tử khác nhau lấy ra từ n phần tử đã cho. Các phần tử không được lặp lại.

D. Là một cách xếp có thứ tự n phần tử đó. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Liệt kê là phương pháp:

A. Đưa ra một công thức cho lời giải bài toán

B. Chỉ ra nghiệm tốt nhất theo một nghĩa nào đó của bài toán.

C. Đưa ra danh sách tất cả các cấu hình tổ hợp có thể có.

D. Chỉ ra một nghiệm hoặc chứng minh bài toán không có nghiệm

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Các phương pháp thường dùng để biểu diễn thuật toán trước khi viết chương trình là:

A. Dùng ngôn ngữ tự nhiên, dùng ngôn ngữ lập trình, viết chương trình

B. Dùng sơ đồ khối, dùng ngôn ngữ lập trình, viết chương trình

C. Dùng ngôn ngữ tự nhiên, dùng ngôn ngữ lập trình, dùng mã nhị phân

D. Dùng ngôn ngữ tự nhiên, dùng sơ đồ khối, dùng giả mã

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Cho n, r là các số nguyên không âm sao cho \(r \le n\) . Khi đó:

A. C(n,r) = C(n+r-1,r)

B. C(n,r) = C(n, r-1)

C. C(n,r) = C(n,n-r)

D. C(n,r) = C(n-r,r)

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Cấu trúc của chương trình con đệ quy gồm:

A. Phần dễ giải quyết và phần khó giải quyết 

B. Phần cơ sở và phần đệ quy

C. Phần cơ sở và phần quy nạp

D. Phần hữu hạn và phần quy nạp

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Nội dung của nguyên lý cộng phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B:

A. Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất đồ vật.

B. Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì: N( A+B )= N(A) + N(B)

C. Nếu A và B là hai tập hợp thì: N(A+B)= N(A) + N(B) – N(A+B)

D. Nếu A và B là hai tập hợp thì: N(A.B ) = N(A).N(B)

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán rời rạc - Phần 2
Thông tin thêm
  • 71 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên