Câu hỏi: Những biện pháp kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?
A. Trong từng chương trình, dự án
B. Tùy theo từng cuộc chiến tranh
C. Trong từng bước phát triển
D. Theo vùng lãnh thổ
Câu 1: Một trong những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì?
A. Tổ chức thế trận toàn dân đánh giặc.
B. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân.
C. Tổ chức bố trí cách đánh giặc.
D. Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh toàn dân.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ai là người chỉ huy chiến tranh nhân dân ở các khu vực phòng thủ?
A. Chủ tịch tỉnh, thành phố
B. Giám đốc công an
C. Chỉ huy trưởng biên phòng
D. Chỉ huy trưởng quân sự tỉnh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phương châm tiến hành chiến tranh của Đảng ta là gì?
A. Đánh chắc tiến chắc giam chân để tiêu diệt địch.
B. Đánh nhanh, thắng nhanh, kiểm soát thế trận trong mọi tình huống.
C. Đánh tổng lực trên tất cả các mặt trận, nhanh chóng dồn địch vào thế bị động.
D. Đánh lâu dài,lấy thời gian làm lực lượng, nắm thời cơ đánh đòn quyết định, chọn thời điểm kết thúc chiến tranh.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Lực lượng nòng cốt trong chiến tranh nhân dân hiện nay?
A. Lực lượng vũ trang
B. Bộ đội chủ lực
C. Lực lượng kinh tế
D. Mỗi lĩnh vực đều có lực lượng nòng cốt
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tìm câu trả lời sai nhất. Giáo dục quốc phòng cho mọi đối tượng là để họ?
A. Biết cách sử dụng vũ khí bộ binh
B. Biết tự bảo vệ bản thân
C. Chờ khi chiến tranh xảy ra
D. Nắm được sự phát triển của lí luận bảo vệ Tổ quốc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thời điểm phát huy tác dụng của kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Khi chiến tranh xảy ra
B. Ngay trong thời bình
C. Trong liên doanh kinh tế
D. Khi chiến tranh kết thúc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 20
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 44 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận