Câu hỏi: Nhiệt độ optimalis là nhiệt độ mà tại đó enzym:
A. Hoạt động yếu nhất
B. Bị thủy phân
C. Hoạt động mạnh nhất
D. Ngưng hoạt động
Câu 1: Qúa trình tương tác giữa enzyme và cơ chất. Yếu tố có khả năng làm thay đổi cấu hình không gian của enzyme tạo nên sự định hướng cho phản ứng là:
A. Enzyme
B. Cơ chất
C. Sản phẩm trung gian
D. Enzyme, cơ chất
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đặc hiệu quang học là:
A. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
B. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
C. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
D. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Enzym có hình thức sống, có thể biến đổi phù hợp với cơ chất là mô hình nào?
A. Mô hình chìa và khóa của Fiser.
B. Mô hình chìa và khóa của Koshland.
C. Mô hình khớp cảm ứng của Fisher.
D. Mô hình khớp cảm ứng của Koshland.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cơ chất có tính đặc hiệu do:
A. Cơ chất là chất có khả năng kết hợp vào trung tâm hoạt động của enzyme.
B. Cơ chất có khả năng kết hợp với enzyme.
C. Cơ chất có nhóm chức phù hợp với đám mây diện tử.
D. Cơ chất có khả năng làm thay đổi cấu hình không gian của enzyme.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tại sao vấn đề tách và làm thuần khiết enzym gặp nhiều khó khăn?
A. Do hàm lượng enzym có trong tế bào rất ít.
B. Do trong tế bào, enzym tồn tại đồng thời với các prôtêin khác có tính chất lý hóa rất giống enzym.
C. Do enzym rất không bền, dễ mất khả năng xúc tác.
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: AX-BY A=B + X-Y. Đây là phản ứng của nhóm enzym:
A. Isomerase
B. Ligase
C. Lyase
D. Không có đáp án nào đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 22
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận