Câu hỏi: Chất ức chế hoạt tính của enzym là những chất:
A. Làm tăng hoạt động xúc tác của enzym
B. Làm cho enzym không hoạt động trở thành hoạt động
C. Làm cho enzym hoạt động trở thành không hoạt động
D. Kiềm hãm hoạt động của enzym
Câu 1: Đây là phần rất nhỏ của enzyme nhưng nó lại quyết định tính xúc tác, tính đặc hiệu của enzyme:
A. Trung tâm hoạt động
B. Vùng gắn cơ chất
C. Vùng xúc tác
D. Cả ba phần trên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Enzym có hình thức sống, có thể biến đổi phù hợp với cơ chất là mô hình nào?
A. Mô hình chìa và khóa của Fiser.
B. Mô hình chìa và khóa của Koshland.
C. Mô hình khớp cảm ứng của Fisher.
D. Mô hình khớp cảm ứng của Koshland.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đặc hiệu tương đối là:
A. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
B. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
C. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
D. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo hội hóa sinh quốc tế tên gọi enzym gồm:.
A. Phần thể hiện cơ chất
B. Phần thể hiện loại phản ứng
C. Phần đuôi ase
D. Tất cả đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Enzym sau khi tinh sạch, nếu cần bảo quản ở dạng khô thì thường được sử lý như sau:
A. Sấy khô
B. Sấy chân không hoặc sấy quật gió ở nhiệt độ thấp
C. Sấy chân không
D. Sấy phun
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phản ứng giữa enzyme và cơ chất xảy ra với vận tốc nhanh nhất ở giai đoạn nào?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 22
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận