Câu hỏi:
Nhận xét nào sau đây sai về các thể đột biến số lượng NST?
A. Các thể đa bội chẵn có khả năng sinh sản hữu tính.
B. Thể đa bội được hình thành do hiện tượng tự đa bội hoặc lai xa kèm đa bội hoá.
C. Thể lệch bội phổ biến ở thực vật hơn ở động vật.
D. Thể đa bội lẻ thường không có có khả năng sinh sản, vì vậy không được áp dụng trong nông nghiệp tạo giống.
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Bộ NST của một loài thực vật có các cặp gen được kí hiệu là Aa; Bb; Dd; Ee. Cho các cá thể có kiểu bộ nhiễm sắc thể như sau:
(1) AaaBbdddEe. (2) aaBbDdEe. (3) AaaBBbDddEEe.
(4) AAABBBDDD. (5) AaBbbDdEe. (6) aaBbDDEEe.
Theo lí thuyết, số loại thể đột biến thuộc dạng thể ba nhiễm, thể tam bội lần lượt là:
A. 2 và 1.
B. 2 và 2.
C. 3 và 1.
D. 3 và 2.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là:
A. lặp đoạn, chuyển đoạn
B. đảo đoạn, chuyển đoạn
C. mất đoạn, chuyển đoạn
D. lặp đoạn, đảo đoạn
05/11/2021 11 Lượt xem
Câu 5: Ví dụ nào sau đây không được xem là thường biến?
A. Màu hoa cẩm tú cầu biến đổi theo pH của đất trồng.
B. Da người sạm đen khi ra nắng trong một thời gian dài.
C. Lá của cây bàng rụng hết vào mùa thu mỗi năm.
D. Không phân biệt được màu sắc ở người bệnh mù màu.
05/11/2021 9 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bình Liêu
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
55 người đang thi
- 777
- 40
- 40
-
49 người đang thi
- 635
- 22
- 40
-
25 người đang thi
- 545
- 5
- 40
-
32 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận