Câu hỏi:

Theo thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN)?

188 Lượt xem
05/11/2021
3.9 9 Đánh giá

A. CLTN thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể

B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể

C. Ở quần thể lưỡng bội chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen trội

D. CLTN không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

B. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.

C. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.

D. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Câu 5:

Nếu kiểu gen liên hết hoàn toàn, một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn thì phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 3:1 là:

A. \(\frac{{Ab}}{{aB}} \times \frac{{AB}}{{ab}}\)

B. \(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{AB}}{{ab}}\)

C. \(\frac{{Ab}}{{aB}} \times \frac{{Ab}}{{aB}}\)

D. \(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{ab}}{{ab}}\)

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Câu 6:

Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?

A. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.

B. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’.

C. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.

D. Anticodon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với một côđon tương ứng trên phân tử mARN.

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bình Liêu
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh