Câu hỏi:

Khi nói về đột biến lặp đoạn NST, phát biểu nào sau đây sai?

378 Lượt xem
05/11/2021
3.6 9 Đánh giá

A. Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên 1 NST.

B. Đột biến lặp đoạn luôn có lợi cho thể đột biến.

C. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của 1 gen cùng nằm trên 1 NST.

D. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo ra các gen mới.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Đây là ví dụ về mối quan hệ

A. cạnh tranh cùng loài. 

B. hỗ trợ khác nhau.

C. cạnh tranh khác loài.

D. hỗ trợ cùng loài.

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 4:

Ví dụ nào sau đây không được xem là thường biến?

A. Màu hoa cẩm tú cầu biến đổi theo pH của đất trồng.

B. Da người sạm đen khi ra nắng trong một thời gian dài.

C. Lá của cây bàng rụng hết vào mùa thu mỗi năm.

D. Không phân biệt được màu sắc ở người bệnh mù màu.

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Câu 5:

Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?

A. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.

B. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’.

C. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.

D. Anticodon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với một côđon tương ứng trên phân tử mARN.

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bình Liêu
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh