Câu hỏi:

Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của

239 Lượt xem
05/11/2021
3.3 6 Đánh giá

A. giao phối không ngẫu nhiên. 

B. chọn lọc tự nhiên.

C. đột biến.

D. các yếu tố ngẫu nhiên.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 3:

Nhóm vi khuẩn làm nghèo nitơ của đất trồng là:

A. Vi khuẩn cố định nitơ

B. Vi khuẩn phản nitrat hoá

C. Vi khuẩn nitrat hoá

D. Vi khuẩn amôn hoá

Xem đáp án

05/11/2021 7 Lượt xem

Câu 4:

Theo thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN)?

A. CLTN thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể

B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể

C. Ở quần thể lưỡng bội chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen trội

D. CLTN không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Câu 5:

Ví dụ nào sau đây không được xem là thường biến?

A. Màu hoa cẩm tú cầu biến đổi theo pH của đất trồng.

B. Da người sạm đen khi ra nắng trong một thời gian dài.

C. Lá của cây bàng rụng hết vào mùa thu mỗi năm.

D. Không phân biệt được màu sắc ở người bệnh mù màu.

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Câu 6:

Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Đây là ví dụ về mối quan hệ

A. cạnh tranh cùng loài. 

B. hỗ trợ khác nhau.

C. cạnh tranh khác loài.

D. hỗ trợ cùng loài.

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bình Liêu
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh