Câu hỏi: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. 1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt. 2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch. 3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế. 4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học. 5. Sự hấp phụ xảy ra trên bề mặt chất bị hấp phụ

203 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. 1, 2, 3, 4 đúng 

B. 1, 3 đúng

C. 1, 3, 5 đúng 

D. 2, 3, 4 đúng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Vai trò của Tween trong chất HĐBM là: 

A. Chất tạo bọt

B. Chất trợ tan

C. Chất nhũ hóa D/N

D. Chất nhũ hóa N/D

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Vai trò của span trong chất HĐBM là: 

A. Chất tạo bọt

B. Chất trợ tan

C. Chất nhũ hóa N/D

D. Chất nhũ hóa D/N

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi càng lớn thì:

A. Dung môi càng dễ dàng hấp phụ trên bề mặt rắn

B. Dung môi càng khó hấp phụ trên bề mặt rắn

C. Dung môi dễ bị giải hấp

D. Dung môi càng dễ dàng hấp thụ trên bề mặt rắn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chấy điện li:

A. Ion có bán kính hidrat hóa càng lớn thì càng khó hấp phụ

B. Ion có điện tích càng lớn càng dễ hấp phụ

C. Hạt keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion có trong thành phần cấu tạo hạt keo hoặc những ion đồng hình với ion cấu tạo nên hạt keo

D. Bán kính càng nhỏ càng dễ bị hấp phụ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Chất nhũ hóa Span là:

A. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N

B. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D

C. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N

D. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Chất không ảnh hưởng đến hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

A. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi

B. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi

C. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi

D. Tan tốt trong nước

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 3
Thông tin thêm
  • 53 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên