Câu hỏi: Nguyên tắc xử lý tình huống trong đấu thầu:

208 Lượt xem
30/08/2021
3.1 7 Đánh giá

A. Việc xử lý tình huống trong đấu thầu phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. 

B. Người có thẩm quyền là người ra quyết định xử lý và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

C. Việc xử lý tình huống trong đấu thầu phải căn cứ vào kế hoạch đấu thầu được phê duyệt, nội dung của hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu.

D. Tất cả các phương án a, b, c.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nhà thầu được nhận lại bảo đảm dự thầu trong trường hợp nào?

A. Trong thời hạn hai mươi ngày (20 ngày) đối với nhà thầu kể từ khi nhận được thông báo trúng thầu mà không tiến hành thương thảo, hoàn thiện hợp đồng.

B. Rút hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất sau khi đóng thầu mà hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất vẫn còn hiệu lực.

C. Nhà thầu trúng thầu thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo quy định tại Điều 66 và Điều 72 của Luật Đấu thầu.

D. Nhà thầu vi phạm pháp luật về đấu thầu dẫn đến phải hủy thầu

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Việc hủy đấu thầu sẽ không được thực hiện trong các trường hợp nào sau đây:

A. Thay đổi mục tiêu, phạm vi đầu tư đã được nêu trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.

B. Bên mời thầu không lựa chọn được nhà thầu theo ý của mình.

C. Có bằng chứng về việc đưa, nhận, môi giới hối lộ, thông thầu, gian lận, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động đấu thầu dẫn đến làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu.

D. Tất cả hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất không đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Nguyên tắc thương thảo hợp đồng:

A. Không tiến hành thương thảo đối với các nội dung mà nhà thầu đã chào thầu theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu. 

B. Việc thương thảo có thể làm thay đổi đơn giá dự thầu của nhà thầu sau khi sửa lỗi, hiệu chỉnh các sai lệch và trừ đi giảm giá (nếu có) tùy theo thỏa thuận của hai bên.

C. Bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu tiến hành thương thảo tất cả các nội dung trong hồ sơ mời thầu và hồ sơ yêu cầu. 

D. Phương án b và c.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Phải áp dụng hợp đồng trọn gói đối với những gói thầu nào?

A. Gói thầu xây lắp, hỗn hợp chưa xác định chính xác về số lượng hoặc khối lượng và có đơn giá có thể điều chỉnh căn cứ theo thỏa thuận trong hợp đồng.

B. Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn đơn giản; gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô nhỏ. 

C. Các gói thầu tư vấn phức tạp, kéo dài thời gian như tư vấn thiết kế, giám sát xây dựng.

D. Các gói thầu xây lắp, hỗn hợp quy mô nhỏ có đơn giá có thể điều chỉnh căn cứ vào thỏa thuận trong hợp đồng. 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Phương thức đấu thầu một giai đoạn - một túi hồ sơ được áp dụng cho các hình thức lựa chọn nhà thầu nào?

A. Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn; gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô nhỏ

B. Chào hàng cạnh tranh đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp.

C. Chỉ định thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp

D. Tất cả các hình thức a, b, c.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn:

A. Một gói thầu có thể được thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng; trong một hợp đồng có thể áp dụng một hoặc nhiều loại hợp đồng quy định tại Điều 62 của Luật đấu thầu.

B. Một gói thầu chỉ có một hợp đồng duy nhất.

C. Hợp đồng được ký kết giữa các bên là hợp đồng dân sự, quy định không được sử dụng trọng tài khi xảy ra tranh chấp.

D. Trường hợp là nhà thầu liên danh, thì người đứng đầu liên danh sẽ thay mặt liên danh đứng ra ký hợp đồng với chủ đầu tư.

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đấu thầu - Phần 7
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên