Câu hỏi: Nguyên tắc quản lý chi NSNN (Điều 8 và Điều 9):
A. Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước
B. Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thẩm quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài chính, dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên
C. Không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài chính, dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 1: Thầm quyền xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm (Điều 17):
A. Bộ Tài chính có trách nhiệm chủ trì xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm quốc gia trình
B. 05 năm của địa phương mình trình Ủy ban nhân dân cùng cấp báo cáo Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định cùng với thời điểm trình dự toán ngân sách năm đầu kỳ kế hoạch
C. Bộ Tài chính có trách nhiệm chủ trì xây dựng kế hoạch tài chính 10 năm quốc gia trình
D. Chính phủ báo cáo Quốc hội; Sở Tài chính có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước (Điều 58):
A. Trường hợp quỹ ngân sách cấp huyện và cấp xã thiếu hụt tạm thời thì được tạm ứng từ quỹ dự trữ tài chính địa phương và các nguồn tài chính hợp pháp khác để xử lý và phải hoàn trả trong năm sau
B. Trường hợp quỹ ngân sách cấp huyện và cấp xã thiếu hụt tạm thời thì được tạm ứng từ quỹ dự trữ tài chính địa phương và các nguồn tài chính hợp pháp khác để xử lý và phải hoàn trả trong năm ngân sách
C. Trường hợp quỹ ngân sách cấp tỉnh thiếu hụt tạm thời thì được tạm ứng từ quỹ dự trữ tài chính địa phương, quỹ dự trữ tài chính trung ương và các nguồn tài chính hợp pháp khác để xử lý và phải hoàn trả trong năm ngân sách
D. B và D
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Đơn vị phụ thuộc là:
A. Đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, được đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán ngân sách
B. Đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, được đơn vị dự toán cấp III giao dự toán ngân sách
C. Đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, được đơn vị dự toán cấp 4 giao dự toán ngân sách
D. Đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, được đơn vị dự toán cấp 0 giao dự toán ngân sách
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Thẩm quyền quyết định sử dụng quỹ dự trữ tài chính (Điều 11):
A. Đối với quỹ dự trữ tài chính trung ương, Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định tạm ứng để đáp ứng nhu cầu chi; Thủ tướng Chính phủ quyết định sử dụng để chi. Đối với quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sử dụng
B. Đối với quỹ dự trữ tài chính cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định sử dụng
C. Đối với quỹ dự trữ tài chính cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định sử dụng
D. Đối với quỹ dự trữ tài chính cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sử dụng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng NSNN (Điều 10):
A. Chính phủ quy định thẩm quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương, định kỳ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội việc sử dụng dự phòng ngân sách trung ương và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất
B. Ủy ban nhân dân các cấp quyết định sử dụng dự phòng ngân sách cấp mình, định kỳ báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân và báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp tại kỳ họp gần nhất
C. Đối với các khoản chi trên 03 tỷ đồng đối với mỗi nhiệm vụ phát sinh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định các khoản chi đầu tư phát triển và các khoản chi thuộc chức năng quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định các khoản chi còn lại. Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định mức chi không quá 03 tỷ đồng đối với mỗi nhiệm vụ phát sinh, định kỳ hằng quý tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Kế hoạch tài chính 5 năm (Điều 17):
A. Được lập trong thời hạn 05 năm cùng với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm
B. Xác định mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể về tài chính - ngân sách nhà nước; các định hướng lớn về tài chính, ngân sách nhà nước
C. Số thu và cơ cấu thu nội địa, thu dầu thô, thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; số chi và cơ cấu chi đầu tư phát triển, chi trả nợ, chi thường xuyên; định hướng về bội chi ngân sách; giới hạn nợ nước ngoài của quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; các giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch
D. Tất cả các đáp án trên
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi nghiệp vụ Kế toán kho bạc nhà nước có đáp án - Phần 30
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm thi nghiệp vụ Kế toán kho bạc nhà nước có đáp án
- 178
- 4
- 25
-
36 người đang thi
- 209
- 3
- 25
-
54 người đang thi
- 178
- 3
- 25
-
12 người đang thi
- 381
- 10
- 25
-
47 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận