Câu hỏi: “Nguyên nhân ngẫu nhiên” được sử dụng trong lĩnh vực bảo hiểm thương mại nhằm:
A. Chỉ một biến cố khách quan có nguồn gốc tự nhiên
B. Chỉ một biến cố chủ quan, tức diễn ra dưới sự tác động của con người, nhưng hành động chủ quan đó không nhằm mục đích gây tổn thất
C. Chỉ một trong những điều kiện mà rủi ro có thể bảo hiểm
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 1: Câu nào dưới đây là sai khi nói về mục đích của chế độ bảo hiểm bắt buộc trong bảo hiểm thương mại:
A. Bảo vệ lợi ích của người tham gia bảo hiểm
B. Bảo vệ lợi ích của nạn nhân trong các vụ tai nạn
C. Bảo vệ lợi ích của toàn bộ kinh tế xã hội
D. Cả 3 câu trên đều là câu trả lời sai
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để có thể được bảo hiểm, rủi ro phải có một số đặc điểm nhất định. Một trong những đặc điểm đó là:
A. Rủi ro phải có tính bất ngờ
B. Số tiền bồi thường tổn thất do rủi ro đó lớn hơn số tiền tổn thất thực tế
C. Công ty bảo hiểm phải có thể tiên đoán mọi tổn thất người yêu cầu bảo hiểm rủi ro đó sẽ gánh chịu
D. Gây hậu quả tài chính cho cả công ty bảo hiểm và người được bảo hiểm mới được bảo hiểm
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đối với tài sản là đối tượng bảo hiểm, việc bên mua bảo hiểm có hành động trục lợi dẫn đến bị thiệt hại, phá hủy, hành động đó gọi là:
A. Một nguy cơ đạo đức
B. Một rủi ro đạo đức
C. Một hiểm họa đạo đức
D. Cả 3 câu trên đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nguy cơ là:
A. Nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất
B. Một biến cố xấu chắc chắn xảy ra
C. Yếu tố tác động phối hợp làm gia tăng khả năng tổn thất
D. Cả 3 câu trên đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Doanh nghiệp bảo hiểm khi lựa chọn danh mục đầu tư phải đảm bảo các nguyên tắc theo thứ tự ưu tiên trước sau:
A. An toàn, độ lỏng của khoản đầu tư, sinh lợi
B. An toàn, sinh lợi, độ lỏng của khoản đầu tư
C. Sinh lợi, độ lỏng của khoản đầu tư, an toàn
D. Sinh lợi, an toàn, độ lỏng của khoản đầu tư
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm (2000), người có quyền lợi có thể bảo hiểm đối với một tài sản nào đó khi:
A. Chỉ khi người đó là chủ sở hữu của tài sản đó
B. Khi người đó được chủ sở hữu tài sản đó ủy quyền ký hợp đồng bảo hiểm
C. Khi người đó là giám đốc điều hành doanh nghiệp hoặc tổ chức mà doanh nghiệp, tổ chức đó là chủ thể sở hữu tài sản
D. Là cá nhân hoặc pháp nhân có quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản đối với tài sản đó (khoản 9 điều 3 LKDBH)
18/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bảo hiểm trong kinh doanh - Phần 1
- 15 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng danh mục Trắc nghiệm bảo hiểm
- 934
- 47
- 30
-
79 người đang thi
- 393
- 11
- 30
-
36 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận