Câu hỏi: Nguyên nhân làm giảm sự sa lắng, tăng nồng độ bền động học của hệ:

198 Lượt xem
30/08/2021
3.6 9 Đánh giá

A. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu

B. Chuyển động Brown, sự dao động nồng độ, giảm độ nhớt môi trường

C. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng

D. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chọn câu sai về hệ số khuếch tán:

A. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường

B. Tỉ lệ nghịch với độ nhớt môi trường

C. Tỉ lệ nghịch với kích thước hạt keo

D. Tỉ lệ nghịch với nồng độ pha phân tán

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Hạt keo có thể tích điện gì:

A. Hạt keo mang điện dương hoặc âm

B. Không mang điện

C. Trung hòa về điện

D. Vừa mang dương vừa mang âm.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Độ bền của hệ phân tán chia làm mấy loại:

A. Độ bền động học, tập hợp

B. Độ bền tập hợp

C. Độ bền hóa học

D. a, b đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì chiều dày lớp khuếch tán:

A. Tăng 

B. Giảm

C. Không đổi 

D. Lúc đầu tăng sau đó giảm

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Tính chất động học của hệ keo bao gồm:

A. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng

B. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, độ nhớt

C. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng

D. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 5
Thông tin thêm
  • 42 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên