Câu hỏi: Người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp nào?
A. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật lao động 2012
B. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý
C. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Trường hợp nào sau đây người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?
A. Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động
B. Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động theo quy định
C. Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự
D. Cả A và B đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước bao nhiêu ngày?
A. Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn
B. Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn
C. Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 BLLĐ và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng
D. Cả A, B và C đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động liên quan đến thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn?
A. Cản trở, gây khó khăn cho việc thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn của người lao động
B. Ép buộc người lao động thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn; yêu cầu người lao động không tham gia hoặc rời khỏi tổ chức công đoàn
C. Phân biệt đối xử về tiền lương, thời giờ làm việc và các quyền và nghĩa vụ khác trong quan hệ lao động nhằm cản trở việc thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn của người lao động
D. Cả A, B và C đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong giải quyết tranh chấp lao động, hai bên tranh chấp có nghĩa vụ gì?
A. Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình
B. Chấp hành thỏa thuận đã đạt được, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
C. Cả A và B đều đúng
D. Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động; nghiêm chỉnh chấp hành các thoả thuận đã đạt được, biên bản hoà giải thành, quyết định đã có hiệu lực của cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động, bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực của Tòa án nhân dân
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hợp đồng đào tạo nghề gồm có những nội dung nào?
A. Nghề đào tạo; địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo; chi phí đào tạo
B. Thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau khi được đào tạo
C. Trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo; Trách nhiệm của người sử dụng lao động
D. A, B, C đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật?
A. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo HĐLĐ đã giao kết
B. Phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 4
- 19 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án
- 648
- 22
- 25
-
91 người đang thi
- 560
- 12
- 25
-
30 người đang thi
- 466
- 14
- 25
-
12 người đang thi
- 452
- 9
- 25
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận