Câu hỏi: Người nghiên cứu sử dụng những thông tin thu được từ quá trình nghiên cứu lịch sử vấn đề ở các giải pháp đã thực hiện vào "Nghiên cứu sư phạm ứng dụng" của mình để làm gì?

102 Lượt xem
30/08/2021
3.9 10 Đánh giá

A. Có luận cứ vững vàng cho giải pháp thay thế trong nghiên cứu sư phạm ứng dụng.

B. Xây dựng và mô tả giải pháp thay thế; bước đầu xác định tên đề tài nghiên cứu.

C. Chỉ ra những hoạt động đã thực hiện để điều chỉnh giải quyết các vấn đề tương tự.

D. Có luận cứ vững vàng cho giải pháp thay thế; bước đầu xác định tên đề tài nghiên cứu.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Đặt tên cho đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cần thể hiện được điều gì?

A. Đối tượng nghiên cứu; Phân công nghiên cứu; Biện pháp tác động.

B. Mục tiêu đề tài; Đối tượng nghiên cứu; Phạm vi nghiên cứu; Biện pháp tác động.

C. Thực trạng dạy học; Phạm vi nghiên cứu; Biện pháp tác động.

D. Phạm vi nghiên cứu; Biện pháp tác động; Công cụ đo kết quả

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Việc nắm và thực hiện khung nghiên cứu (gồm các bước trong quy trình Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng) có tác dụng gì đối với người thực hiện?

A. Là cơ sở để lập kế hoạch nghiên cứu, giúp người nghiên cứu trong quá trình triển khai đề tài không bỏ qua những khía cạnh quan trọng của nghiên cứu.

B. Giúp cho việc báo cáo, đánh giá kết quả nghiên cứu trước hội đồng đánh giá, Hội đồng khoa học, chuyên môn được rõ ràng, việc áp dụng thuận tiện.

C. Là cơ sở để báo cáo tiến độ nghiên cứu, giúp người nghiên cứu dễ dàng chọn giải pháp tác động được rõ ràng, việc áp dụng thuận tiện.

D. Giúp việc thu thập dữ liệu, xây dựng công cụ đo, phân tích kết quả theo thiết kế nghiên cứu, đưa ra các kết luận và khuyến nghị.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Việc hoàn thiện Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giúp phát hiện những vấn đề mới nào?

A. Các kết quả tác động tốt tới mức nào?

B. Điều gì xảy ra nếu tiến hành tác động trên đối tượng khác? Có cần điều chỉnh tác động không? Điều chỉnh ở mức nào?

C. Liệu có cách thức tác động khác hiệu quả hơn không?

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Lựa chọn giả thuyết nghiên cứu phù hợp trong các lựa chọn dưới đây cho vấn đề nghiên cứu: "Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong dạy học môn Khoa học trong chương trình lớp 4 như thế nào để nâng cao hứng thú học tập của học sinh?" của một "Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng?"

A. Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong dạy học môn Khoa học trong chương trình lớp 4 có thể sẽ thay đổi kết quả học tập của học sinh.

B. Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ phù hợp với các giai đoạn của tiến trình khoa học và phù hợp với trình độ học sinh sẽ làm thay đổi kết quả học tập của học sinh.

C. Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong dạy học môn Khoa học trong chương trình lớp 4 chắc chắn sẽ thay đổi kết quả học tập của học sinh.

D. Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ phù hợp với các giai đoạn của tiến trình khoa học và phù hợp với trình độ học sinh sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của học sinh.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Trong quá trình tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, người nghiên cứu cần tìm hiểu những thông tin nào qua các đề tài đã thực hiện dưới đây?

A. Chọn thông tin thay thế cho giải pháp đang sử dụng trong những giải pháp đã đọc; Nghiên cứu tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan trọng; Tìm luận cứ vững vàng cho giải pháp thay thế.

B. Phân tích các dữ liệu thu được và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, từ đó đưa ra các kết luận và khuyến nghị sau khi so sánh với thực tiễn nghiên cứu, rồi áp dụng.

C. Tìm kiếm một số nguồn tin đáng tin cậy; Đọc và tóm tắt thông tin hữu ích, lưu lại các công trình nghiên cứu đã tham khảo để nghiên cứu thêm. Hạn chế của giải pháp.

D. Nội dung bàn luận về các vấn đề tương tự; Cách thực hiện giải pháp cho vấn đề; Bối cảnh giải pháp; Cách đánh giá hiệu quả của giải pháp; Các số liệu và dữ liệu liên quan; Hạn chế của giải pháp.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 15
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Người đi làm