Câu hỏi: Người lao động làm việc trong doanh nghiệp nhà nước không được đình công
A. Đúng
B. Sai
Câu 1: Người lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam thì phải giao kết hợp đồng lao động
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động được quy định như thế nào?
A. Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa là ba tháng, kể từ ngày xảy ra vi phạm, trường hợp đặc biệt cũng không được quá sáu tháng
B. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 06 tháng, kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 12 tháng
C. Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa là 90 ngày, kể từ ngày xảy ra vi phạm, trường hợp đặc biệt cũng không được quá 180 ngày
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chỉ có NSDLĐ mới có quyền ra quyết định xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam nhưng không có giấy phép lao động thì quan hệ lao động chấm dứt
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hình thức xử lý kỷ luật lao động nào dưới đây phù hợp quy định pháp luật?
A. Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lương không quá sáu tháng hoặc chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng hoặc cách chức; Sa thải
B. Khiển trách; kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức; sa thải
C. Khiển trách; cảnh cáo; kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức; sa thải
D. Khiển trách; cảnh cáo, chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng; buộc thôi việc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 3
- 14 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận