Câu hỏi:
Nghĩa của yếu tố đồng trong đồng thoại là gì?
A. Giống
B. Cùng
C. Trẻ em
D. Kim loại
Câu 1: Sự chuyển nghĩa của từ hoa trong câu: Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng theo phơng thức nào?
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tấm son trong câu thơ: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai được xây dựng bằng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Tượng trưng
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại?
A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
B. Ngựa là một loài thú có bốn chân.
C. Thưa bố, con đi học.
D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thế nào là thuật ngữ?
A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biêủ cảm.
B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày.
D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt?
A. Tạo từ ngữ mới
B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ
D. A và B đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?
A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.
C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa.
D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Kiểm tra phần Tiếng Việt có đáp án
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận