Câu hỏi: Nếu phán đoán P ↔ Q đúng thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng?
A. P, Q là điều kiện cần và đủ của nhau.
B. P là điều kiện đủ của Q.
C. P là điều kiện cần của Q.
D. Q là điều kiện cần của P.
Câu 1: Nếu phán đoán ~P → ~Q đúng thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng?
A. P là điều kiện cần của Q.
B. Q là điều kiện cần của P.
C. P là điều kiện cần và đủ của Q.
D. P là điều kiện đủ của Q.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Thao tác logic đi từ một hay vài tiền đề có quan hệ logic với nhau để rút ra một kết luận được gọi là gì?
A. Diễn dịch trực tiếp.
B. Quy nạp hoàn toàn.
C. Suy luận.
D. Suy luận gián tiếp.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Nếu tiền đề là A, dựa theo phép đổi chất, kết luận hợp logic là gì?
A. A
B. I
C. E hay O
D. A hay I
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Thao tác logic đi từ tiền đề là 1 phán đoán dạng A, E, I, O để rút ra kết luận cũng là 1 phán đoán dạng trên cùng chất, nhưng có vị từ và chủ từ đổi chỗ cho nhau được gọi là gì?
A. Diễn dịch trực tiếp.
B. Phép đổi chất.
C. Phép đổi chỗ.
D. Suy luận theo hình vuông logic.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo phép đổi chỗ, nếu tiền đề là E thì kết luận hợp logic là gì?
A. A
B. I
C. E hay O
D. A hay I
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 6
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận