Câu hỏi:
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình \(x=3\cos (4\pi t)cm.\) Pha dao động của vật tại thời điểm t bằng:
A. 4π (rad)
B. 3 (rad)
C. 4πt (rad)
D. 0 (rad)
Câu 1: Hai con lắc lò xo giống nhau có cùng khối lượng vật nặng m và cùng độ cứng lò xo k. Hai con lắc dao động trên hai đường thẳng song song, có vị trí cân bằng ở cùng gốc tọa độ. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, đồ thị li độ - thời gian của hai dao động được cho như hình vẽ (con lắc thứ hai có biên độ nhỏ hơn con lắc thứ nhất ). Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có vận tốc 72cm/s và con lắc thứ hai có thế năng \({{4.10}^{-3}}J.\) Lấy \({{\pi }^{2}}=10.\) Khối lượng m là:


A. \(2\text{kg}\)
B. \(\frac{2}{9}kg\)
C. \(\frac{1}{3}kg\)
D. \(\frac{5}{4}kg\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Một vật có khối lượng 0,1kg đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà \({{x}_{1}}=6.\cos 10t(cm)\) và \({{x}_{2}}={{A}_{2}}.\cos \left( 10t-\frac{\pi }{2} \right)(cm).\) Biết hợp lực cực đại tác dụng vào vật là 1N. Biên độ A2 có giá trị:
A. 9cm
B. 8cm
C. 6cm
D. 5cm
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khi ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong:
A. Nước
B. Sắt
C. Không khí ở 00C
D. Không khí ở 250C
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện một lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Điện áp ở hai đầu điện trở giảm.
B. Điện áp ở hai đầu tụ giảm.
C. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi.
D. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng từ một nguồn 0 đến điểm M cách O khoảng x(dm). Biết phương trình dao động M là \({{u}_{M}}=8.\cos (10\pi t-\pi x)(cm;s)\)(trong đó t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng bằng
A. 20cm/s
B. 200cm/s
C. 10cm/s
D. 100cm/s
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng: \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)\) và
\(i={{I}_{0}}\cos (\omega t+\varphi ).\text{ }{{I}_{0}};\varphi \) có giá trị nào sau đây?
A. \({{I}_{0}}=\frac{{{U}_{0}}}{C\omega };\varphi =-\frac{\pi }{3}\)
B. \({{I}_{0}}={{U}_{0}}C\omega ;\varphi =\frac{2\pi }{3}\)
C. \({{I}_{0}}={{U}_{0}}C\omega ;\varphi =-\frac{\pi }{3}\)
D. \({{I}_{0}}=\frac{{{U}_{0}}}{C\omega };\varphi =\frac{2\pi }{3}\)
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
92 người đang thi
- 752
- 17
- 40
-
96 người đang thi
- 781
- 10
- 40
-
18 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận