Câu hỏi:
Hai con lắc lò xo giống nhau có cùng khối lượng vật nặng m và cùng độ cứng lò xo k. Hai con lắc dao động trên hai đường thẳng song song, có vị trí cân bằng ở cùng gốc tọa độ. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, đồ thị li độ - thời gian của hai dao động được cho như hình vẽ (con lắc thứ hai có biên độ nhỏ hơn con lắc thứ nhất ). Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có vận tốc 72cm/s và con lắc thứ hai có thế năng \({{4.10}^{-3}}J.\) Lấy \({{\pi }^{2}}=10.\) Khối lượng m là:
A. \(2\text{kg}\)
B. \(\frac{2}{9}kg\)
C. \(\frac{1}{3}kg\)
D. \(\frac{5}{4}kg\)
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 1,5Hz.
B. 6Hz.
C. 4Hz.
D. 2Hz.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2, dao động cùng pha với tần số f = 25Hz. Giữa S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 13,5cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 0,375m/s
B. 0,8m/s
C. 1,5m/s
D. 0,75m/s
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình \(x=3\cos (4\pi t)cm.\) Pha dao động của vật tại thời điểm t bằng:
A. 4π (rad)
B. 3 (rad)
C. 4πt (rad)
D. 0 (rad)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng từ một nguồn 0 đến điểm M cách O khoảng x(dm). Biết phương trình dao động M là \({{u}_{M}}=8.\cos (10\pi t-\pi x)(cm;s)\)(trong đó t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng bằng
A. 20cm/s
B. 200cm/s
C. 10cm/s
D. 100cm/s
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Chọn phát biểu đúng về đặc điểm giao thoa sóng nước.
A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.
B. Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.
C. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.
D. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng: \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)\) và
\(i={{I}_{0}}\cos (\omega t+\varphi ).\text{ }{{I}_{0}};\varphi \) có giá trị nào sau đây?
A. \({{I}_{0}}=\frac{{{U}_{0}}}{C\omega };\varphi =-\frac{\pi }{3}\)
B. \({{I}_{0}}={{U}_{0}}C\omega ;\varphi =\frac{2\pi }{3}\)
C. \({{I}_{0}}={{U}_{0}}C\omega ;\varphi =-\frac{\pi }{3}\)
D. \({{I}_{0}}=\frac{{{U}_{0}}}{C\omega };\varphi =\frac{2\pi }{3}\)
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
79 người đang thi
- 631
- 17
- 40
-
24 người đang thi
- 635
- 10
- 40
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận