Câu hỏi: Một trong những nội dung hợp tác quốc tế về lưu trữ Theo quy định của Luật Lưu trữ?
A. Ký kết, gia nhập và tổ chức thực hiện điều ước quốc tế về lưu trữ; gia nhập tổ chức quốc tế về lưu trữ, trao đổi mua lại tài liệu lưu trữ có giá trị
B. Ký kết, gia nhập và tổ chức thực hiện điều ước quốc tế về lưu trữ; gia nhập tổ chức quốc tế về lưu trữ
C. Ký kết, gia nhập và tổ chức thực hiện điều ước quốc tế về lưu trữ; gia nhập tổ chức quốc tế về lưu trữ; trao đổi tài liệu lưu trữ
D. Ký kết, gia nhập và tổ chức thực hiện điều ước quốc tế về lưu trữ; gia nhập tổ chức quốc tế về lưu trữ; tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm về lưu trữ
Câu 1: Theo hướng dẫn tại Công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước, Đơn vị hình thành phông có sự thay đổi tên gọi (chức năng, nhiệm vụ không thay đổi), tên phông được lấy như thế nào?
A. Ghi các tên cũ và mới
B. Tên phông là tên gọi cuối cùng của đơn vị hình thành phông
C. Ghi tên được đặt đầu tiên
D. Ghi tên theo quyết định thành lập
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV, Hồ sơ hội nghị tổng kết công tác của ngành, cơ quan được lưu trữ bao nhiêu năm?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. Vĩnh viễn
D. 70 năm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV, Bảng thời hạn bảo quản tài liệu hình thành phổ biến được dùng để làm gì?
A. Để ghi thời hạn bảo quản hồ sơ lên bìa hồ sơ
B. Để ghi thời hạn bảo quản hồ sơ trong quá trình chỉnh lý
C. Để xác định thời hạn bảo quản cho các hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức
D. Để xác định thời hạn bảo quản tài liệu
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo hướng dẫn tại Công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2003 của Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước, Một đơn vị bảo quản có thể chia ra nhiều hồ sơ hay không?
A. Có thể chia ra nhiều hồ sơ
B. Không thể chia ra nhiều hồ sơ
C. Có thể chia ra nhiều hồ sơ theo trình tự sự việc
D. Có thể chia ra nhiều hồ sơ nhưng phải có chú thích
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai quyết định tiêu hủy tài liệu hết giá trị tại lưu trữ lịch sử?
A. Giám đốc Trung tâm lưu trữ lịch sử quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử
B. Bộ Nội vụ quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử
C. Cục trưởng Cục Văn thư&Lưu trữ Nhà nước quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử
D. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền về lưu trữ các cấp quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử cùng cấp
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai là người quyết định tiêu hủy tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ cơ quan?
A. Giám đốc Trung tâm lưu trữ quyết định cho phép tiêu huỷ tài liệu hết giá trị của cơ quan, tổ chức
B. Giám đốc Trung tâm lưu trữ lịch sử quyết định cho phép tiêu huỷ tài liệu hết giá trị của cơ quan, tổ chức
C. Người đứng đầu các cơ quan, tổ chức
D. Giám đốc Sở Nội vụ quyết định cho phép tiêu huỷ tài liệu hết giá trị của cơ quan, tổ chức
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 15
- 7 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ
- 315
- 12
- 29
-
12 người đang thi
- 336
- 15
- 30
-
91 người đang thi
- 164
- 5
- 30
-
64 người đang thi
- 169
- 9
- 30
-
15 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận