Câu hỏi:
Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AB/ab XDXd giảm phân, cặp NST thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, cặp NST giới tính phân li bình thường. Theo lý thuyết, nếu tế bào này tạo ra số loại giao tử tối đa thì tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra có thể là trường hợp nào sau
đây?
A. 2 : 1 : 1.
B. 3 : 1.
C. 1 : 1 : 1 : 1.
D. 2 : 2 : 1 : 1.
Câu 1: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligaza có vai trò
A. tháo xoắn phân tử ADN.
B. nối các đoạn Okazaki với nhau.
C. tách hai mạch đơn của phân tử ADN.
D. Tổng hợp và kéo dài mạch mới.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Xét một gen có 2 alen A và alen a. Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống ở một vườn thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột, 60 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn thực vật để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật. Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là bao nhiêu?
A. A = 0,8; a = 0,2.
B. A = 0,6; a = 0,4.
C. A = 0,2; a = 0,8.
D. A = 0,3; a = 0,7.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1). Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra trong nhân của tế bào nhân thực.
(2). Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hoá axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3). Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động.
(4). Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’UUG 3' trên phân tử mARN.
(1). Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra trong nhân của tế bào nhân thực.
(2). Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hoá axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3). Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động.
(4). Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’UUG 3' trên phân tử mARN.
A. (2), (4).
B. (1), (4).
C. (2), (3).
D. (1). (3).
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho các nhân tố sau:
(1). Chọn lọc tự nhiên (2). Giao phối ngẫu nhiên (3). Giao phối không ngẫu nhiên
(4). Các yếu tố ngẫu nhiên (5). Đột biến (6). Di - nhập gen .
Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
(1). Chọn lọc tự nhiên (2). Giao phối ngẫu nhiên (3). Giao phối không ngẫu nhiên
(4). Các yếu tố ngẫu nhiên (5). Đột biến (6). Di - nhập gen .
Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. (2), (4), (5), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (1), (3), (4), (5), (6).
D. (1), (4), (5), (6).
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ở cây hoa cẩm tú cầu, mặc dù có cùng kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ tùy thuộc vào
A. nhiệt độ môi trường.
B. hàm lượng phân bón.
C. cường độ ánh sáng.
D. độ pH của đất.
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
56 người đang thi
- 976
- 40
- 40
-
93 người đang thi
- 772
- 22
- 40
-
94 người đang thi
- 687
- 5
- 40
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận