Câu hỏi:
Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là \({{r}_{1}}\) và \({{r}_{2}}\). Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số \(\frac{{{r}_{2}}}{{{r}_{1}}}\) bằng
A. 4
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \(\frac{1}{4}\)
D. 2
Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau \(\frac{1}{12}s\) kể từ thời điểm ban đầu vật đi được \(10cm\) mà chưa đổi chiều chuyển động, vật đến vị trí có li độ \(5cm\) theo chiều dương.
Phương trình dao động của vật là:
A. \(x=10\cos \left( 6\pi t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
B. \(x=10\cos \left( 4\pi t-\frac{\pi }{3} \right)cm\)
C. \(x=10\cos \left( 6\pi t-\frac{\pi }{3} \right)cm\)
D. \(x=10\cos \left( 4\pi t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của âm là \(75\pm 1cm\), tần số dao động của âm thoa là \(440\pm 10Hz\). Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là
A. \(330,0\pm 11,9\left( m/s \right)\)
B. \(330,0\pm 11,0\left( cm/s \right)\)
C. \(330,0\pm 11,0\left( m/s \right)\)
D. \(330,0\pm 11,9\left( cm/s \right)\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động \({{S}_{1}}\) và \({{S}_{2}}\) cùng phương, cùng phương trình dao động \(u=a\cos 2\pi ft\). Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\) dao động với biên độ cực đại là
A. \(2\lambda \)
B. \(\frac{\lambda }{2}\)
C. \(\lambda \)
D. \(\frac{\lambda }{4}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với tần số có giá trị thay đổi từ 30Hz đến 100Hz, tốc độ truyền sóng trên dây luôn bằng 40(m/s), chiều dài của sợi dây AB là 1,5m. Để tạo được sóng dừng trên dây với số nút nhiều nhất thì giá trị của tần số f là
A. \(93,33Hz\)
B. \(50,43Hz\)
C. \(30,65Hz\)
D. \(40,65Hz\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha.
B. Hai dao động có cùng biên độ.
C. Hai dao động lệch pha nhau \({{120}^{0}}\).
D. Hai dao động vuông pha.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về dao động của một con lắc đơn trong trường hợp bỏ qua lực cản của môi trường?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Dao động của con lắc là dao động điều hòa.
D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chậm dần.
05/11/2021 6 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
57 người đang thi
- 623
- 17
- 40
-
34 người đang thi
- 631
- 10
- 40
-
36 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận