Câu hỏi:
Một loài thực vật, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, hoa trắng chiếm 16%. Biết không xảy ra đột biển nhưng có hoán vị gen ở cả đực và cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu cho F1 lai phân tích thì sẽ thu được Fa có 4 kiểu hình, trong đó cây thân cao, hoa trắng chiếm 20%.
(2) Trong quá trình phát sinh giao tử của cơ thể F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
(3) Lấy ngẫu nhiên một cây thân thấp, hoa đỏ ở F2, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/3.
(4) Lấy ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa đỏ ở F2, xác suất thu được cây thuần chủng là 2/7.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội của một loài động vật:
CỘT A | CỘT B |
(1) Hai crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương đồng bện xoắn vào nhau. | (a) Trao đổi chéo. |
Trong các phương án tổ hợp ghép đôi, phương án đúng là
A. 1-a; 2-d; 3-c; 4-b;
B. 1-b; 2-d; 3-c; 4-a;
C. 1-a; 2-d; 3-b; 4-c;
D. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a;
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể giao phối qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như trong bảng sau:
Thành phần kiểu gen | Thế hệ F1 | Thế hệ F2 | Thế hệ F3 | Thế hệ F4 |
AA | 0,64 | 0,64 | 0,2 | 0,16 |
Aa | 0,32 | 0,32 | 0,4 | 0,48 |
aa | 0,04 | 0,04 | 0,4 | 0,36 |
Dưới đây là các kết luận rút ra từ quần thể trên:
(1) Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3
(2) Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3.
(3) Tất cả các kiểu gen đồng hợp tử lặn đều vô sinh nên F3 có cấu trúc di truyền như vậy.
(4) Tần số các alen A trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,8.
Những kết luận đúng là:
A. (1) và (2).
B. (2) và (3).
C. (3) và (4).
D. (2) và (4).
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận nào sau đây đúng?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
B. Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là cứ 3 nuclêôtit đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit amin, trừ bộ ba kết thúc.
C. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin, trừ AUG và UGG.
D. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, theo từng bộ ba theo chiều từ 3' đến 5’ trên mARN.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là:
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
B. Nuclêôtit mới được tổng hợp gắn vào đầu 3’ của chuỗi pôlinuclêôtit đang kéo dài.
C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tải bàn.
D. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục
05/11/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
99 người đang thi
- 976
- 40
- 40
-
58 người đang thi
- 772
- 22
- 40
-
60 người đang thi
- 687
- 5
- 40
-
55 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận