Câu hỏi:

Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng

121 Lượt xem
05/11/2021
3.8 8 Đánh giá

A. cách li thời gian. 

B. cách li cơ học 

C. cách li nơi ở

D. cách li tập tính.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Ở một quần thể thực vật sinh sản hữu tính, xét cấu trúc di truyền của một locus 2 alen trội lặn hoàn toàn là A và a có dạng 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa = 1. Một học sinh đưa ra một số nhận xét về quần thể này, nhận xét nào đúng?

A. Nếu quá trình giao phối vẫn tiếp tục như thế hệ cũ, tần số kiểu gen dị hợp sẽ tiếp tục giảm.

B. Có hiện tượng tự thụ phấn ở quần thể qua rất nhiều thế hệ.

C. Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền với tần số alen trội gấp 1,5 lần tần số alen lặn.

D. Nếu quần thể nói trên xảy ra ngẫu phối, trạng thái cân bằng được thiết lập sau ít nhất 1 thế hệ.

Xem đáp án

05/11/2021 3 Lượt xem

Câu 3:

Điểm giống nhau giữa các quy luật di truyền của Menđen là

A. đều được phát hiện dựa trên cơ sở các gen phân li độc lập.

B. khi F1 là thể dị hợp lai với nhau thì F2 có tỉ lệ phân li về kiểu gen bằng 1: 2: 1.

C. kiểu tác động giữa các alen thuộc cùng một gen.

D. nếu bố mẹ thuần chủng về n cặp gen tương phản thì con lai F1 đều có kiểu hình là triển khai của biểu thức (3+1)n

Xem đáp án

05/11/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG 2021 môn Sinh học của Trường THPT Chuyên Lào Cai
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh