Câu hỏi:
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần và tính được kết quả \(t=20,102\pm 0,269s.\)Dùng thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả \(l=1\pm 0,001m.\) Lấy \({{\pi }^{2}}=10\) và bỏ qua sai số của số pi (π). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là
A. \(9,988\pm 0,297\text{m/}{{\text{s}}^{\text{2}}}\)
B. \(9,899\pm 0,275\text{m/}{{\text{s}}^{\text{2}}}\)
C. \(9,988\pm 0,144\text{m/}{{\text{s}}^{\text{2}}}\)
D. \(9,899\pm 0,142\text{m/}{{\text{s}}^{\text{2}}}\)
Câu 1: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Môi trường vật dao động.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây
A. Quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung.
B. Chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.
C. Có diện tích tăng đều.
D. Có diện tích giảm đều.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}.\cos \left( 100\pi +\frac{\pi }{3} \right)V\) vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{1}{2\pi }H.\) Thương số \(\frac{{{u}_{t}}}{{{i}_{t+\frac{T}{4}}}}\) có giá trị bằng
A. \(40\Omega \)
B. \(50\Omega \)
C. \(100\Omega\)
D. \(60\Omega\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Khi nói về chu kỳ dao động của con lắc đơn. Phát biểu không đúng là
A. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao dộng.
C. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
D. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biến độ.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là \({{10}^{-4}}\text{W/}{{\text{m}}^{\text{2}}},\) biết cường độ âm chuẩn là \({{10}^{-2}}\text{W/}{{\text{m}}^{\text{2}}}.\)Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 40B
B. 40dB
C. 80B
D. 80dB
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là
A. Q là điện tích dương
B. Q là điện tích âm
C. Q là điện tích bất kỳ
D. Q phải bằng không
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Thái Thuận
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
67 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
88 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
77 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận