Câu hỏi:
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hoà cưỡng bức với biên độ F0 không đổi và tần số có thể thay đổi. Khi tần số là f1 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Khi tần số là f2 = 8 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có
A. A1 < A2.
B. A1 > A2.
C. A1 = A2.
D. 8A1 = 7A2.
Câu 1: Cho mạch điện như hình bên. Biết nguồn điện có suất điện động là E = 6V và điện trở trong là \(r=1\,\,\Omega \), điện trở \({{R}_{1}}={{R}_{4}}=1\,\,\Omega ,{{R}_{2}}={{R}_{3}}=3\,\,\Omega ,\) ampe kế A có điện trở không đáng kể. Số chỉ ampe kế A và chiều dòng điện qua nó lần lượt là


A. 1,2 A và chiều từ C tới D.
B. 1,2 A và chiều từ D tới C.
C. 2,4 A và chiều từ C tới D.
D. 2,4 A và chiều từ D tới C.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng hai con lắc nằm trên đường vuông góc Ox đi qua O. Biên độ của con lắc một là A1 = 4 cm, của con lắc hai là A2 = \(4\sqrt{3}\)cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là 4 cm. Khi động năng của con lắc hai đạt cực đại là W thì động năng của con lắc một là
A. \(\frac{3W}{4}.\)
B. \(\frac{2W}{3}.\)
C. \(\frac{9W}{4}.\)
D. \(\frac{W}{4}.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Dòng điện \(i=2\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\left( A \right)\) chạy qua một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết \(R=100\,\,\Omega \), \(\pi C=50\,\,\mu F,\,\,\mu L=1\,\,H.\) Khi điện áp hai đầu tụ C là \(200\sqrt{2}V\) và đang tăng thì điện áp hai đầu đoạn mạch đó là
A. \(200\sqrt{2}V.\)
B. 200 V.
C. 400 V.
D. \(250\sqrt{2}V.\)
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua O thì dây vướng vào đinh nhỏ tại C, vật dao động trên quỹ đạo AOB (được minh hoạ bằng hình bên). Biết \({{\alpha }_{1}}={{6}^{0}}\) và \({{\alpha }_{2}}={{9}^{0}}.\)Bỏ qua ma sát. Lấy \(g={{\pi }^{2}}\) (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
6184ba24f141a.png)
6184ba24f141a.png)
A. \(\frac{5}{6}s.\)
B. \(\frac{5}{3}s.\)
C. \(\frac{5}{4}s.\)
D. \(\frac{5}{2}s.\)
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tân Phong
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
24 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
98 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
16 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận