Câu hỏi:
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua O thì dây vướng vào đinh nhỏ tại C, vật dao động trên quỹ đạo AOB (được minh hoạ bằng hình bên). Biết \({{\alpha }_{1}}={{6}^{0}}\) và \({{\alpha }_{2}}={{9}^{0}}.\)Bỏ qua ma sát. Lấy \(g={{\pi }^{2}}\) (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
A. \(\frac{5}{6}s.\)
B. \(\frac{5}{3}s.\)
C. \(\frac{5}{4}s.\)
D. \(\frac{5}{2}s.\)
Câu 1: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 5 cm, có cường độ dòng điện 2 A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm cách hai dây lần lượt 3 cm và 4 cm là
A. 0,167.10-5 T.
B. 1,15.10-5 T.
C. 1,67.10-5 T.
D. 1,15.10-10 T.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Trong 59,50 g \(_{92}^{238}U\) có số nơtron xấp xỉ là
A. 2,38.1023.
B. 2,20.1025.
C. 1,19.1025.
D. 9,21.1024.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức \({{E}_{n}}=-\frac{{{E}_{0}}}{{{n}^{2}}}\) (E0 là hằng số dương, n = 1, 2, 3,…). Tỉ số \(\frac{{{f}_{1}}}{{{f}_{2}}}\) là
A. \(\frac{{{f}_{1}}}{{{f}_{2}}}=\frac{3}{10}.\)
B. \(\frac{{{f}_{1}}}{{{f}_{2}}}=\frac{10}{3}.\)
C. \(\frac{{{f}_{1}}}{{{f}_{2}}}=\frac{25}{27}.\)
D. \(\frac{{{f}_{1}}}{{{f}_{2}}}=\frac{128}{135}.\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Hạt nhân đơteri \(_{1}^{2}H\); triti \(_{1}^{3}T\) và heli \(_{2}^{4}He\) có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. \(_{1}^{2}H;\,\,_{2}^{4}He;\,\,_{1}^{3}T.\)
B. \(_{1}^{2}H;\,\,_{1}^{3}T;\,\,_{2}^{4}He.\)
C. \(_{2}^{4}He;\,\,_{1}^{3}T;\,\,_{1}^{2}H.\)
D. \(_{1}^{3}T;\,\,_{2}^{4}He;\,\,_{1}^{2}H.\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ treo vào sợi dây mảnh trong điện trường đều có phương ngang. Khi đó vị trí cân bằng của con lắc tạo với phương thẳng đứng góc 600. So với lúc chưa có điện trường thì chu kì dao động bé của con lắc
A. tăng \(\sqrt{2}\) lần.
B. giảm 2 lần.
C. giảm \(\sqrt{2}\) lần.
D. tăng 2 lần.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?
A. \(_{0}^{1}n+_{92}^{235}U\to _{39}^{94}Y+_{53}^{140}I+2._{0}^{1}n.\)
B. \(\alpha +_{13}^{27}A\ell \to _{15}^{30}Si+_{0}^{1}n.\)
C. \(_{84}^{210}Po\to _{82}^{206}Pb+\alpha .\)
D. \(_{1}^{2}H+_{1}^{3}H\to _{2}^{4}He+_{0}^{1}n.\)
05/11/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tân Phong
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
68 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
11 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
18 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận