Câu hỏi:
Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia \(\gamma \). Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là:
A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia \(\gamma \), tia hồng ngoại.
B. tia \(\gamma \), tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
C. tia \(\gamma \), tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
D. tia \(\gamma \), ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại.
Câu 1: Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối \({{n}_{1}}\) sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối \({{n}_{2}}\) thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?
A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
D. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hoà cưỡng bức với biên độ F0 không đổi và tần số có thể thay đổi. Khi tần số là f1 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Khi tần số là f2 = 8 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có
A. A1 < A2.
B. A1 > A2.
C. A1 = A2.
D. 8A1 = 7A2.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Một sóng hình sin lan truyền trên sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t1 và thời điểm \({{t}_{2}}={{t}_{1}}+\Delta t\), hình dạng sợi dây lần lượt là đường nét đứt và đường nét liền. Biết tần số sóng là 5 Hz và \(0<\Delta t<0,2\,s.\) Tốc độ lớn nhất của một điểm trên dây là


A. \(40\pi \sqrt{6}\)(cm/s).
B. \(20\pi \sqrt{3}\)(cm/s).
C. \(40\pi \sqrt{3}\)(cm/s).
D. \(20\pi \sqrt{6}\)(cm/s).
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Hạt nhân urani \(_{92}^{238}U\) sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì \(_{82}^{206}Pb.\) Trong quá trình đó, chu kì bán rã của \(_{92}^{238}U\) biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) và 6,239.1018 hạt nhân \(_{82}^{206}Pb.\) Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của \(_{92}^{238}U\). Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A. 3,3.108 năm.
B. 6,3.109 năm.
C. 3,5.107 năm.
D. 2,5.106 năm.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân \(_{3}^{7}Li\) đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân \(p+_{3}^{7}Li\to 2\alpha .\) Hai hạt \(\alpha \) có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng toả ra là
A. 14,6 MeV.
B. 10,2 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 20,4 MeV.
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Tân Phong
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
59 người đang thi
- 754
- 17
- 40
-
62 người đang thi
- 789
- 10
- 40
-
34 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận