Câu hỏi: Một bình kín dung tích 10 lít chứa đầy không khí ở đktc. Người ta nạp thêm vào bình 5 lít không khí (đktc). Sau đó nung bình đến 273°C. Hỏi áp suất cuối cùng trong bình là bao nhiêu?
A. 2 atm
B. 1 atm
C. 4 atm
D. 3 atm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong số các hệ cho sau đây, hệ nào: không có electron; không có proton; không có nơtron? (trả lời theo thứ tự và đầy đủ nhất): H; \({H^ + };{H^ - };{}_0^1n\)
A. \([{H^ + };\;{}_0^1n];[{}_0^1n];[H;{H^ + };{H^ - }]\)
B. \({\rm{[}}{H^ + }{\rm{]}};[{}_0^1n];{\rm{[}}H]\)
C. \([{H^ + };\;{}_0^1n];[{}_0^1n;\;{H^ + }];[H]\)
D. \({\rm{[}}{H^ + }{\rm{]}};\;[{}_0^1n];[H;{H^ + };{H^ - }]\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Có 3 bình A, B, C ở cùng nhiệt độ: - Bình A chứa khí trơ He, dung tích 448 mℓ, áp suất 860 mmHg. - Bình B chứa khí trơ Ne, dung tích 1120 mℓ, áp suất 760 mmHg. - Bình C rỗng, dung tích 2240 mℓ. Sau khi nén hết các khí ở bình A, B vào bình C thì áp suất trong bình C là bao nhiêu?
A. 552 mmHg
B. 760 mmHg
C. 560 mmHg
D. 860 mmHg
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Một hỗn hợp khí gồm O2 và N2 được trộn với khối lượng bằng nhau. Hỏi mối quan hệ áp suất riêng phần giữa hai khí là như thế nào?
A. P(O2) = P(N2)
B. P(O2) = 1,14 P(N2)
C. P(O2) = 0,875 P(N2)
D. P(O2) = 0,75 P(N2)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Từ định nghĩa đương lượng của một nguyên tố. Hãy tính đương lượng gam của các nguyên tố kết hợp với Hydrô trong các hợp chất sau: HBr; H2O; NH3. (Cho N = 14, O = 16, Br = 80).
A. Br = 80g; O = 8g; N = 4,67g
B. Br = 80g; O = 16g; N = 14g
C. Br = 40g; O = 8g; N = 4,67g
D. Br = 80g; O = 16g; N = 4,67g
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 19
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 546
- 19
- 45
-
73 người đang thi
- 521
- 3
- 45
-
41 người đang thi
- 578
- 7
- 45
-
26 người đang thi
- 539
- 2
- 45
-
69 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận